intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tính duy nhất của nhóm cấp n

Chia sẻ: Dien_vi09 Dien_vi09 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

51
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài được thực hiện nhằm 3 mục tiêu: Nghiên cứu cấu trúc nhóm và các tính chất của một nhóm; nghiên cứu lý thuyết số; xác định các số nguyên dương n sao cho có duy nhất một nhóm cấp n. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tính duy nhất của nhóm cấp n

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> Công trình ñược hoàn thành tại<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC CHÂU<br /> NGÔ THỊ HOÀI PHƯƠNG<br /> <br /> Phản biện 1: TS. LÊ HOÀNG TRÍ<br /> Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN GIA ĐỊNH<br /> TÍNH DUY NHẤT CỦA NHÓM CẤP n<br /> <br /> Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP<br /> Mã số: 60.46.40<br /> <br /> Luận văn sẽ ñược bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn tốt nghiệp<br /> thạc sĩ khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày ... tháng ... năm<br /> 2011.<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> Có thế tìm hiểu luận văn tại:<br /> - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng<br /> - Thư viện trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng<br /> Đà Nẵng - Năm 2011<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lí do chọn ñề tài<br /> Cho n là một số nguyên dương. Bài toán tổng quát của<br /> <br /> 1. Các nhóm hữu hạn.<br /> 2. Quan hệ ñẳng cấu giữa các nhóm.<br /> 3. Tính chất số học của tập các số nguyên.<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> nhóm hữu hạn là xác ñịnh tất cả các nhóm không ñẳng cấu nhau có<br /> <br /> 1. Tập hợp và hệ thống các tài liệu về lý thuyết nhóm có liên<br /> <br /> cấp n, ñã ñược A. Cayley ñặt ra vào năm 1878. Năm 1951, Định lý<br /> <br /> quan ñến nội dung ñề tài. Đặc biệt là các tài liệu về phân loại ñẳng<br /> <br /> cơ bản về nhóm Abel hữu hạn sinh ñã cho lời giải của bài toán này<br /> <br /> cấu các nhóm hữu hạn.<br /> <br /> ñối với các nhóm Abel hữu hạn. Tuy nhiên bài toán tổng quát của<br /> nhóm hữu hạn là một bài toán khó, và ñến nay vẫn chưa có lời giải<br /> ñầy ñủ.<br /> <br /> 2. Khảo sát các tính chất số học của tập các số nguyên. Tìm<br /> hiểu về hàm Euler.<br /> 3. Áp dụng các tính chất của tập số nguyên và hàm Euler vào<br /> <br /> Trong các giáo trình Lý Thuyết Nhóm, chúng ta ñã biết khi<br /> n = 1 hoặc n là một số nguyên tố thì có duy nhất một nhóm cấp n<br /> (tất nhiên là nhóm cyclic). Ngoài ra, bằng cách áp dụng ñịnh lý<br /> <br /> bài toán phân loại ñẳng cấu các nhóm, từ ñó xác ñịnh với số nguyên<br /> dương n nào thì có duy nhất một nhóm cấp n, và ngược lại.<br /> 5. Cấu trúc của luận văn<br /> <br /> Sylow vào nhóm có cấp pq, p < q, p, q là các số nguyên tố, chúng<br /> ta cũng chứng minh ñược rằng một nhóm như vậy là duy nhất khi và<br /> <br /> Luận văn gồm hai chương:<br /> <br /> chỉ khi p không chia hết q – 1. Từ ñó, một câu hỏi ñược ñặt ra một<br /> <br /> Chương I:<br /> <br /> cách tự nhiên là “Với các số nguyên dương n nào, thì có duy nhất<br /> <br /> Chương này sẽ trình bày sơ lược về lý thuyết nhóm, lý thuyết<br /> <br /> một nhóm cấp n”.<br /> Nhằm tìm hiểu lời giải cho câu hỏi này, tôi chọn ñề tài luận<br /> văn Thạc sĩ của mình là : "TÍNH DUY NHẤT CỦA NHÓM CẤP<br /> <br /> Kiến thức chuẩn bị<br /> <br /> số và một số kiến thức cần thiết ñể chuẩn bị cho chương sau.<br /> Chương II:<br /> <br /> Tính duy nhất của nhóm cấp n<br /> <br /> Chương này là nội dung chính của luận văn, xác ñịnh các số<br /> <br /> n".<br /> <br /> nguyên dương n sao cho có duy nhất một nhóm cấp n (sai khác một<br /> <br /> 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu<br /> <br /> ñẳng cấu). Phần cuối chương sẽ xác ñịnh một số trường hợp của số<br /> <br /> 1. Nghiên cứu cấu trúc nhóm và các tính chất của một nhóm.<br /> 2. Nghiên cứu lý thuyết số.<br /> 3. Xác ñịnh các số nguyên dương n sao cho có duy nhất một<br /> nhóm cấp n.<br /> <br /> nguyên dương n ñể chỉ có hai nhóm cấp n không ñẳng cấu nhau.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> 1.1.1.2. Định nghĩa 2<br /> <br /> Chương 1<br /> <br /> Một p-nhóm là một nhóm có cấp là một lũy thừa của một số<br /> <br /> KIẾN THỨC CHUẨN BỊ<br /> <br /> nguyên tố p.<br /> Chương này sẽ trình bày sơ lược về cấu trúc nhóm, lý thuyết<br /> số và một số kiến thức cần thiết ñể chuẩn bị cho chương sau. Các chi<br /> tiết liên quan có thể xem trong [1], [2], [3], [4].<br /> <br /> 1.1.2. Nhóm con, p-nhóm con Sylow<br /> 1.1.2.1. Định nghĩa 3<br /> Một bộ phận ổn ñịnh A của một nhóm X là một nhóm con<br /> của X nếu A cùng với phép toán cảm sinh là một nhóm, kí hiệu<br /> <br /> 1.1. CẤU TRÚC NHÓM<br /> <br /> A<br /> <br /> X.<br /> <br /> 1.1.2.2. Định lý 1<br /> <br /> 1.1.1. Nhóm hữu hạn, p_nhóm<br /> 1.1.1.1. Định nghĩa 1<br /> <br /> Một bộ phận A của nhóm X là một nhóm con của X nếu<br /> <br /> Cho một tập không rỗng G và một phép toán hai ngôi trên G<br /> ñược kí hiệu bởi • , cặp (G, • ) ñược gọi là một nhóm nếu<br /> <br /> (ii) Tồn tại một phần tử ký hiệu 1 ∈ G, gọi là phần tử ñơn vị,<br /> x • 1 = 1 • x = x, với mọi x ∈ G,<br /> <br /> (iii) Với mỗi x ∈ G có một phần tử nghịch ñảo trong G,<br /> nghĩa là có một phần tử x<br /> <br /> ∈ G sao cho x • x<br /> <br /> i) Với mọi x, y ∈ A, xy ∈ A.<br /> iii) Với mọi x ∈ A, x −1 ∈ A.<br /> <br /> (x • y) • z = x • (y • z),<br /> <br /> −1<br /> <br /> và chỉ nếu các ñiều kiện sau ñây thỏa mãn :<br /> ii) e ∈ A, với e là phần tử trung lập của X.<br /> <br /> (i) Với mọi x, y, z ∈ G,<br /> <br /> sao cho<br /> <br /> ≤<br /> <br /> −1<br /> <br /> −1<br /> <br /> = x • x = 1.<br /> <br /> Nếu với mọi x, y ∈ G, x • y = y • x thì (G, • ) ñược gọi là<br /> một nhóm abel (hay nhóm giao hoán).<br /> Nếu không sợ nhầm lẫn về phép toán, ta còn nói G là một<br /> nhóm thay cho nhóm (G, • ).<br /> <br /> 1.1.2.3. Hệ quả 1<br /> Giả sử A là một bộ phận khác rỗng của một nhóm X. Các<br /> ñiều kiện sau ñây là tương ñương :<br /> i) A là một nhóm con của X.<br /> ii) Với mọi x, y ∈ A, xy ∈ A và x −1 ∈ A.<br /> iii) Với mọi x, y ∈ A, xy −1 ∈ A.<br /> 1.1.2.4. Định nghĩa 4<br /> i) Nhóm H ñược gọi là p-nhóm con của G nếu H vừa là<br /> một nhóm con của G vừa là một p-nhóm.<br /> <br /> Nhóm G ñược gọi là nhóm hữu hạn nếu G là một tập hữu<br /> <br /> ii) Nhóm H ñược gọi là một p-nhóm con Sylow của G nếu<br /> <br /> hạn. Lúc ñó số phần tử của tập hợp G ñược gọi là cấp của nhóm G<br /> <br /> H là một p-nhóm con của G và |H| = p n là lũy thừa cao nhất của<br /> <br /> và ñược kí hiệu là |G|. Nếu nhóm G không phải là nhóm hữu hạn thì<br /> <br /> p chia hết |G|.<br /> <br /> ta nói G là nhóm (có cấp) vô hạn.<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.1.2.5. Định nghĩa 5 (Nhóm con cực ñại)<br /> <br /> 1.1.3.6. Nhận xét 2<br /> <br /> Nhóm con thực sự M của G ñược gọi là nhóm con cực ñại<br /> của G nếu không có nhóm con H nào của G ñể M < H < G.<br /> <br /> Nếu G = x và G là một nhóm con hữu hạn cấp r,<br /> (r, s) = 1, thì x s = G.<br /> <br /> 1.1.2.6. Định nghĩa 6<br /> <br /> 1.1.3.7. Định nghĩa 10<br /> Giả sử G là một nhóm với phần tử ñơn vị 1, a ∈ G . Nếu<br /> <br /> Hai nhóm con S và T của nhóm G ñược gọi là liên hợp nếu<br /> −1<br /> <br /> có một phần tử g ∈ G sao cho g Sg = T .<br /> −1<br /> <br /> {<br /> <br /> −1<br /> <br /> }<br /> <br /> Trong ñó : g Sg = g sg / s ∈ S .<br /> 1.1.3. Nhóm cyclic<br /> 1.1.3.1. Mệnh ñề 1<br /> <br /> a ≠ 1, ∀ m ∈<br /> m<br /> <br /> *<br /> <br /> dương nhỏ nhất sao cho a m = 1 thì m ñược gọi là cấp của a. Cấp của<br /> phần tử a ñược kí hiệu là ord(a).<br /> Từ ñịnh nghĩa trên ta có<br /> ord(a) = a , và ord(a) = 1 ⇔ a = 1.<br /> <br /> Giao của một họ bất kỳ các nhóm con của một nhóm G cũng<br /> là nhóm con của G.<br /> 1.1.3.2. Định nghĩa 7<br /> Cho G là một nhóm và X là một tập con khác rỗng của G.<br /> Nhóm con của G sinh bởi tập hợp X là giao của tất cả các nhóm<br /> <br /> thì a gọi là có cấp vô hạn. Nếu m là số nguyên<br /> <br /> 1.1.3.8. Bổ ñề 1<br /> Cho X là một nhóm với phần tử ñơn vị e, a ∈ X có cấp là<br /> n. Chứng minh rằng a k = e khi và chỉ khi n | k.<br /> 1.1.3.9. Mệnh ñề 2<br /> <br /> con của G có chứa X, kí hiệu X .<br /> X = { x1ε1 x2ε 2 L xn ε n / xi ∈ X , ε i = ± 1, n là một số nguyên<br /> dương}.<br /> <br /> Chứng minh rằng X × Y là nhóm cyclic khi và chỉ khi (m, n) = 1.<br /> <br /> 1.1.3.3. Nhận xét 1<br /> <br /> 1.1.4.1. Định nghĩa 11<br /> <br /> X là nhóm con nhỏ nhất của G có chứa X.<br /> <br /> Cho X và Y là những nhóm cyclic có cấp là m và n.<br /> 1.1.4. Nhóm con chuẩn tắc<br /> Cho G là một nhóm và H là một nhóm con của G. Khi ñó,<br /> <br /> Nếu X = G thì ta nói G là nhóm ñược sinh bởi X và X<br /> là tập sinh của G.<br /> <br /> các lớp trái của H trong G là các bộ phận có dạng<br /> <br /> 1.1.3.4. Định nghĩa 8<br /> <br /> H trong G là các bộ phận có dạng Hx = {y / y = hx, h ∈ H}.<br /> <br /> Nhóm hữu hạn sinh là nhóm ñược sinh bởi một tập sinh hữu<br /> hạn.<br /> <br /> xH = {y / y = xh, h ∈ H} với<br /> <br /> x ∈ G. Tương tự, các lớp phải của<br /> <br /> 1.1.4.2. Định nghĩa 12<br /> Cho G là một nhóm với phép toán nhân, một nhóm con H<br /> <br /> 1.1.3.5. Định nghĩa 9<br /> Một nhóm X gọi là cyclic nếu và chỉ nếu X ñược sinh ra<br /> bởi một phần tử a ∈ X, kí hiệu a . Phần tử a ñược gọi là một<br /> phần tử sinh của X. Nhóm cyclic cấp n ñược kí hiệu là C(n).<br /> <br /> của G ñược gọi là một nhóm con chuẩn tắc của G nếu xH = Hx, với<br /> mọi phần tử x ∈ G, kí hiệu H < G.<br /> <br /> 7<br /> 1.1.4.3. Mệnh ñề 3<br /> <br /> là một nhóm, gọi là nhóm thương của G trên H.<br /> <br /> Ắt có và ñủ ñể một nhóm con H của G là nhóm con chuẩn tắc<br /> của G là xhx<br /> <br /> −1<br /> <br /> 8<br /> <br /> 1.1.5.3. Mệnh ñề 4<br /> <br /> ∈ H, với mọi x ∈ G và với mọi h ∈ H.<br /> <br /> 1.1.4.4. Định lý 2 (Lagrange)<br /> Cấp của một nhóm con H của một nhóm hữu hạn G chia hết<br /> <br /> Mọi nhóm con và mọi nhóm thương của nhóm cyclic là nhóm<br /> cyclic.<br /> 1.1.6. Đồng cấu nhóm<br /> 1.1.6.1. Định nghĩa 15<br /> <br /> cấp của G.<br /> <br /> Giả sử G và G’ là các nhóm (với phép toán nhân). Một ánh<br /> <br /> 1.1.4.5. Hệ quả 2<br /> Cấp của một phần tử tùy ý của nhóm hữu hạn G là ước cấp<br /> <br /> xạ ϕ :G → G ' ñược gọi là một ñồng cấu nhóm nếu:<br /> <br /> ϕ ( xy ) = ϕ ( x )ϕ ( y ); ∀x, y ∈ G .<br /> <br /> của G.<br /> 1.1.6.2. Mệnh ñề 5<br /> <br /> 1.1.4.6. Hệ quả 3<br /> Mọi nhóm hữu hạn có câp nguyên tố ñều là cyclic và ñược<br /> <br /> Cho X, Y là hai nhóm tùy ý, ánh xạ<br /> f:X → Y<br /> <br /> sinh ra bởi phần tử bất kì, khác phần tử trung lập, của nhóm.<br /> 1.1.4.7. Định nghĩa 13<br /> <br /> x a eY ( eY là phần tử ñơn vị của Y)<br /> <br /> Số các lớp trái (phải) của H trong G ñược gọi là chỉ số của<br /> H trong G, kí hiệu [G : H ] .<br /> 1.1.4.8. Nhận xét 2<br /> Nếu G là một nhóm hữu hạn thì G = H .[G : H ] .<br /> <br /> là một ñồng cấu.<br /> Đồng cấu f ñược xác ñịnh như trên gọi là ñồng cấu tầm<br /> thường.<br /> 1.1.6.2. Mệnh ñề 6<br /> Giả sử ϕ :G → G ' là một ñồng cấu nhóm. Khi ñó:<br /> i) ϕ chuyển ñơn vị của G thành ñơn vị của G’, tức là:<br /> <br /> 1.1.5. Nhóm thương<br /> 1.1.5.1. Định nghĩa 14<br /> Cho G là một nhóm và H < G. Tập thương của G trên H<br /> là một tập hợp của tất cả các lớp trái của H trong G, kí hiệu G / H.<br /> G / H = {xH / x ∈ G}.<br /> 1.1.5.2. Định lý 3<br /> Nếu H < G thì<br /> i) Quy tắc cho tương ứng cặp (xH, yH) với lớp trái xyH là<br /> một ánh xạ từ G / H × G / H ñến G / H.<br /> ii) G / H cùng với phép toán hai ngôi (xH, yH) a xyH<br /> <br /> ϕ (1G ) = 1G ' .<br /> ii) ϕ chuyển nghịch ñảo của phần tử x ∈ G thành nghịch<br /> ñảo của phần tử ϕ ( x) ∈ G ' , tức là: ϕ ( x −1 ) = ϕ ( x) −1 .<br /> 1.1.6.3. Định nghĩa 16<br /> i) Một ñồng cấu nhóm ñồng thời là một ñơn ánh ñược gọi là<br /> một ñơn cấu nhóm.<br /> ii) Một ñồng cấu nhóm ñồng thời là một toàn ánh ñược gọi là<br /> một toàn cấu nhóm.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2