Trắc nghiệm Đa dạng sinh học
lượt xem 49
download
Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu trắc nghiệm "Đa dạng sinh học" dưới đây để có thêm tài liệu học tập và ôn thi. Nội dung tài liệu cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập trắc nghiệm đa dạng sinh học. Hy vọng tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Trắc nghiệm Đa dạng sinh học
- 1 1. Tại sao các loài thú lớn lại dễ bị tuyệt chủng khi sinh cảnh bị chia cắt. Vì chúng y/c vùng sống rộng 2. Hậu quả của các loài sinh vật xâm lấn đối với ĐDSH. Làm giảm năng suất cây trồng. Phá vỡ cấu trúc và chức năng hệ sinh thái. Cạnh tranh về thức ăn và nơi ở với loài bản địa 3. Giải pháp hiệu quả nhất trong việc bảo ĐDSH. Thành lập các khu bảo tồn và vườn quốc gia 4. Tại sao chia cắt sinh cảnh là mối đe dọa chính đối với đa dạng sinh học. Giảm kích thước vùng sống. Tăng hiệu ứng vùng biên. Tăng sự cách ly 5. Tiêu chí xác địnhloài ưu tiên trong bảo tồn ĐDSH gồm. Tính đặc biệt, tính nguy cấp, tính hữu dụng 6.nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố của các hệ sinh thái trên trái đất. Nhiệt độ, vĩ độ, lượng mưa 7. Tốc độ tuyệt chủng các loài gia tăng hiện nay là do. Các hoạt động của con người 8. Cá thể Tê giác cuối cùng ở Việt Nam bị mất đi do. Săn bắn 9. Một loài ăn thực vật và phát tán hạt giống được xếp vào nhóm giá trị nào dưới đây. Giá trị sinh thái 10. Loài có giá trị tiềm năng là loài. Có thể có giá trị đối với loài người trong tương lai 11. N/n đe dọa đến ĐDSH hiện nay là Săn bắn và phá hủy sinh cảnhSinh vật xâm lấn và ô nhiễm 12. Hệ sinh thái nào trên trái đất có số lượng loài bị đe dọa tuyệt chủng nhiều nhất. Rừng mưa nhiệt đới 13. Công ước nào dưới đây là một công cụ để hỗ trợ các nước ngăn chặn buôn bán quốc tế bất hợp pháp và không bền vững động thực vật hoang dã. Công ước CITES 14. Nhóm sinh vật nào dưới đây có số lượng loài lớn nhất hiện nay. Côn trùng 15. Ưu điểm của bảo tồn chuyển chỗ là. Tránh được nguy cơ tuyệt chủng 16. Thứ tự nào dưới đây đúng với hệ thống phân loài đv;Giới, ngành, lớp, bộ, họ, giống, loài 17.những giá trị nào là giá trị kinh tế trực tiếp của ĐDSH. Cung cấp lương thực, thực phẩm. dược liệu 18. Có bao nhiêu động vật được liệt kê trong sách đỏ Việt Nam năm 2007. 400500 19. Các loài thú lớn nào mới được ghi nhận ở Việt Nam. Sao la, Chà vá chân xám, Mang trường sơn 20. Có bao nhiêu loài là đặc hữu trong họ phụ Vooc (Colobinae). 4 21. Việt Nam hiện nay có bao nhiêu khu bảo tồn và vườn quốc gia. Từ 100 đến 200 22. Một loài được coi là tuyệt chủng khi. Cá thể cuối cùng của loài bị chết đi 23. Nhóm sinh vật nào dưới đây có nguy cơ bị tuyệt chủng cao nhất. Đòi hỏi sinh cảnh sống đặc trưng 24. Loài Hươu sao được coi là tuyệt chủng ngoài tự nhiên bởi vì. Không còn cá thể nào ngoài tự nhiên, loài sống sót nhờ sự chăm sóc và nuôi dưỡng của con người 25. Loài Voi Châu Á được xếp ở cấp nào trong Sách đỏ Việt Nam 2007. CR 26. Những đặc điểm nào phản ánh đúng nhất Các KBT và VQG ở VN. Diện tích nhỏ và bị cách ly 27. Vùng địa lý sinh học nào coi là giàu tính đặc hữu nhất ở VN. Vùng địa lý sinh học Bắc Trung Bộ 28. Lý do bảo tồn đa dạng sinh học bao gồm tất cả các câu trả lời dứi đây ngoại trừ. Ngăn cản quá trình thích nghi và tiến hóa cảu các loài sinh vật 29. Cá thể Tê giác cuối cùng bị mất đi tại Việt Nam được ghi nhân vào năm nào. 2010 30. Đa dạng sinh học bao gồm. Đa dạng di truyền, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái 31. Loài có vai trò dui trì cấu trúc và chức năng hệ sinh thái là loài chỉ thị ĐA: Sai
- 2 32. Tăng dân số là nguyên nhân gián tiếp đe dọa đến da dạng sinh học ĐA: Đúng 33. Đa dạng loài là giống nhau giữa các hệ sinh thái, sinh cảnh ĐA: Sai 34. Biến đổi khí hậu gây nên sự thay đổi nhanh chóng về phân bố của thảm thực vật và các loài động vật trên trái đất ĐA: Đúng 35. Mối đe dọa lơn nhất đối với đa dạng sinh học hiện nay là chia cắt sinh cảnhĐA: Đúng 36. Một loài đang bị suy giảm về số lượng và có nguy cơ bị tuyệt chủng gọi là loài nguy cấp 37. Nghị định về quản lý thực vật rừng và động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là nghị định 32/2006 38. Khu bảo tồn thiên nhiên và VQG được coi là hình thức bảo tồn nguyên vị, tại chỗ, nội vị 39. Loài rất nhạy cảm với sự biến đổi của môi trường được gọi là loài chỉ thị 40. Vườn thực vật được coi là hình thức bảo tồn chuyển chỗ, chuyển vị, ngoại vị 41. Loài ngoại lai là sinh vật không phải bản địa đối với một vùng nào đó 42. Công ước được thông qua tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về môi trường và phát triển tổ chức tại Rio de Janeir o (Brazil) năm 1992 là công ước đa dạng sinh học (CBD) 43. Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp là CITES 44.loài chỉ phân bố giớ hạn ở một khu vực mà không tìm thấy ở nơi nào khác trên trái đất là loài đặc hữu 45. Liệt kê 3 ưu điểm của bảo tồn tại chỗ. Rẻ tiền, chi phí thấp. Đảm bảo quá trình thích nghi và tiến hóa của loài.Dui trì các quá trình sinh thái trong tự nhiên 46. Đa dạng sinh học giúp điều hòa khí hậu thông qua các chu trình nào trong tự nhiên.C,H2O,E mặttrời 48. Liệt kê 2 lý do chính chúng ta phải bảo tồn toàn bộ hệ sinh thái thay vì bảo tồn các cá thể của các loài động thực vật 49.tiêu chí xác định ưu tiên trong bảo tồn DDSH Tính đặc biệt Tính nguy cấp Tính hữu dụng 50. Liệt kê 3 nhược điểm của nhân nuôi động vật hoang dãChi phí cao Không đảm bảo quá trình thích nghi và tiến hóa Đồi hỏi chuyên môn ca 1. VN là 1 trong 16 nước có tính ddsh cao nhất TG 2. y/t tạo nên tính ddsh ở vn.vị trí địa lý,dh đa dạng,sông ngòi dày đặc, vĩ độ đai cao,hệ thống hoàn lưu 3. loài đặc hữu địa phương. Là loài chỉ gặp trong một vùng hẹp với số lượng cá thể ít 4. theo thái văn trừng rừng vn dk pân làm 14 kiểu 5. vn có 5 vùng địa lý sinh học 6. rừng mưa nhiệt đới .la trung tâm ddsh 7. tính ddsh bị suy thoái do.hiểm họa tự nhiên và do con người 8. bảo tồn quần thể với ngtac 50/500(bao gồm đực và cái) 9. 3 nhóm loài tăng sự cách ly.loài có vùng phân bố rộng, y/ sinh cảnh ko đồng nhất,sinh cảnh đặc trưng 10. Nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố các loài.sự hình thành loài, tuyệt chủng, trôi dạt lục địa,băng hà,diện tích và sự cách ly các vùng đất 11. Đặc hữu là loài chỉ tìm thấy ở 1 vùng nhất định và ko tìm thấy ở quốc gia khác 12. Ngtac phân chia vùng địa lý sinh học.y/t địa hình,y/t khí hậu,y/t phân bố địa lý,tính thích nghi của đơn vị loài, sự phân bố của các nhóm động vật 13. Tuyệt chủng cục bộ:là chúng ko còn sống sót tại nơi chúng đã từng sinh sống,nhưng vẫn tìm thấy trong tự nhiên 14. Tuyet chủng EX.tuyệt chủng hoang dã EW.Rất nguy cấp CR.nguy cấp EN.sắp nguy cấp VU.gần bị đe dọa NT.ít liên qua LC.chưa đủ tư liệu DD.chua danh gia được NE 15. Ơ VN.tuyet chủng Ex,nguy cấp E, sắp nguy cấp V, hiếm R,bị đe dọa T,ko biết chính xác K
- 3 16. Lý do bảo tồn ddsh.gtri sử dụng, sinh thái,đao đức, thẩm mỹ, lựa chọn 1. ddsh là sự phong phú về loài, di ruyên và hệ sinh thái 2. có 3 mức độ đa dạng: loài, di truyền, hst 3. đa dạng di truyền: là tính đa dạng của thông tin di truyền chứa trong tất cả đv, tv, vsv. Nó bao gồm: dd di truyềngen trong các loài gen giữa các quần thể sống cách ly địa lýcác cá thể trong cùng 1 quần thể 4, tại sao ddd truyền lại quan trọng vì nó có tiềm năng tiến hóa sự thích nghi: có ht ngụy trang( ng trang màu sắc, mùi vị, âm thanh, gửi ấp trứng ở chim) đáp ứng nhu cầu của con người 5, ý nghĩa trong việc tạo ra nguồn sống: có tính chống chụi bệnh tật Tính chụi hạn Các đặc tính mong muốn #=> chúng ta phải bảo tồn nhân giống các nguồn gen. 6, Đa dạng loàiChỉ mức độ phong phú về số lượng loài hoặc số lượng các phân loài( loài phụ) trong 1 sinh cảnh hay vùng nhất định. 7, ng tắc viết tên khoa học:¹) tên chi(giống)tên loài,tên tác giả (năm công bố) 8, tại sao đa dạng loài quan trọng: duy trì cân bằng hệ sinh thái cung cấp lương thực, thực phẩm cung cấp dược liệu 10, DDHST có 3 nội dung : đa dạng về sinh cảnh Đa đạng quần xã Đa dạng về quần thể sinh thái. 11, các mối quan hệ: quan hệ ký sinh và vật chủ; vật chủ con mồi; cạnh tranh cùng loài và khác loài; quan hệ cộng sinh; quan hệ tương hỗ. 12, chuỗi và mạng lưới thức ăn: tại sao trong tự nhiên lại có mắt xích chung: vì để cân bằng hệ sinh thái 1 con vật có thể ăn nhiều sinh vật vì thức ăn nó thay đổi theo mùa. 14, Các điểm nóng ddsh trên thế giới: vùng nhiệt đới; tập trung của rừng mưa nhiệt đới; các dải san hô; khu vực sâu nhất của biển. +)phân bố của rừng mưa nhiệt đới: tập trung ở vùng xích đạo từ 0 >30 độ bắc; 0> 30 độ nam ở khoảng này là nơi có nhiều loài động vật nhất. 15, sự phân bố của đa dạng sinh học: Vùng địa lý cổ Vùng địa hình thấp Vùng địa hình phức tạp 16, Tại sao có sự khác biệt về ddsh giữa các vùng địa lý( nhiệt đới) sự ổn định về khí hậu ở vùng nhiệt đới quá trình hình thành lâu hơn vùng khác Khí hậu( nhiệt độ, độ ẩm) cao Đa dạng về loài( mật độ quần thể thấp) Sức sản xuất( nhiệt đới nó nhận đk nhiều năng lượng ánh sáng mặt trời nhất) Tỷ lệ giao cấu cao 17, tại sao ddsh lại quan trọngVì nó đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển xã hội, kt, vh, và tinh thần của xh loài người.
- 4 18, Giá trị của đa dạng sinh họcBảo vệ nguồn nước; bảo vệ đất; cung cấp lương thực; điều hòa khí hậu; du lịc sinh thái; phân hủy chấtthải. 19, Phân loại giá trị Giá trị kinh tế trực tiếp Giá trị kinh tế gián tiếp Làm thực phẩm Khả năng sản xuất của hệ sinh thái; bảo vệ Thuốc chữa bệnh tài nguyên đất và nước; điều hòa khí hậu; Vật liệu xây dựng phân hủy chất thải; du lich sinh thái và các giá Vải sợi trị về văn hóa, tinh thần và thẩm mỹ Nhiên liệu Sự khác nhau của 2 giá trị kt: Khai thác đo đếm được; nhìn thấy đk Phải bảo vệ, k nhìn thấy, k đo đếm đk 20, Giá trị sử dụng trực tiếp Cung cấp vật liệu xây dựng Cung cấp các sản phẩm giấy, vải sợi Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp: dầu than nhựa cao su Cung cấp chất đốt; thuốc chữa bệnh. 21, giá trị sử dụng gián tiếp Điều hòa khí hậu điều này thông qua: sự hút co2 nhả o2( chu trình cacbon) Chu trình nước trong tự nhiên Tác động tới nguồn năng lượng ánh sáng mặt trời. 22, Hấp thụ năng lượng mặt trời Đặc điểm của bề mặt trái đất; kiểu thảm thực vật; ảnh hưởng đến phản xạ của ánh sáng thực vật, điều hòa lượng bóc hơi; thay đổi tốc độ gió. 23, Bảo vệ đất và nước( sói mòn, sạt lở, lắng động) Hình thành và duy trì cấu trúc của đất Duy trì độ ẩm và dinh dưỡng cho đất Bảo vệ khả năng sản xuất của đất 27, các vùng địa lý sinh học Địa lý sinh học là nghiên cứu về phân bố của ddsh theo không gian và thời gian. + Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố của loài. sự hình thành loài tuyệt chủng, trôi dạt lục địa, băng hà, diện tích và sự cách ly của các vùng đất sự sẵn có về nguồn năng lượng 28, Nguyên tắc phân chia vùng địa lý sinh học Theo phân bố của thảm thực vật và theo phân bố của động vật.
- 5 29, suy thoái ddsh=> suy thoái về số lượng và chất lượng các loài Nguyên nhân: do tình trạng sử dụng kéo dài không khôi phục > bị cạn kiệt Biểu hiện: sự mất đi của các loài 30, thứ tự suy thoái đa dạng của các nước trên thế giới Châu Á > Châu phi > Nam Mỹ > Bắc Mỹ > Châu Âu > Châu đại dương > Nam cực 34, nguyên nhân gây ra tuyệt chủng: do tự nhiên và do con người Tuyệt chủng do tự nhiên: trôi dặt lục địa; núi lửa; thiên thạch Tuyệt chủng gây ra bởi con người do nhu cầu sống con người Trực tiếp Gián tiếp Chia cắt sinh cảnh Tăng dân sô quá mức Các loài xâm lấn Tiêu thụ quá mức Sử dụng k bền vững Cấu trúc và chính sách kinh tế xh Ô nhiễm Thiếu thực thi pháp luật Biến đổi khí hậu 35, Mất hệ sinh thái và chia cắt sinh cảnh Nguyên nhân do canh tác nông nghiệp; định cư của con ng; khai thác tntn; phát triển công nghiệp Hậu quả: giảm kích thước vùng sống; tăng hiệu ứng vùng biển; tăng sự cách ly của các loài. Giảm kích thước vùng sống: ảnh hưởng đến số loài và mật độ của loài Ngăn cản sự giao lưu đi lại của động vật Giảm kích thước quần thể Tuyệt chủng suy thoái cận huyết, sai lệch di truyền 36, Nhóm các loài nguy hiểm so với sinh cảnh bị chia cắt Loài hiếm có phân bố hẹp Loài có vùng phân bố rộng Loài yêu cầu sinh cảnh k đồng nhất Loài yêu cầu sinh cảnh đặc trưng Loài có khả năng phát tán hạn chế Loài cùng tiến hóa 39, Quá trình xâm lấm Có 3 giai đoạn: phát tán(1) Thiết lập quần thể(2) Hòa nhập quần thể(3)
- 6 1, giai đoạn phát tán: con đường xâm nhập của loài ngoại lai Vận chuyển ngẫu nhiênKhai thác thuộc địaChăn nuôi con vật 2, thiết lập quần thể: thích nghi với mt mớiTồn tạiSinh sản, mở rộng vùng sống 3, Hòa nhập: tương tác với quần xã sinh vật và hệ sinh thái. Tăng về kích cỡ quần thể và mở rộng vùng sốngTỷ lệ loài trở thành xâm lấm là rất thấp 40, kiểm soát các loài xâm lấn: ngăn ngừa các loài xâm lấn mới> Kỹ thuật kiễm dịch Giảm thiểu tác động của các loài xâm lấn:sử dụng hóa chất như thuốc diệt cỏ, thuốc diệt côn trùng; máy móc; sinh học> nhập các loài thiên địch bản địa => kiểm soát giai đoạn đầu ở các loài xâm hại ngoại lai. 41, Sử dụng k bền vững do nhu cầu con người: thức ăn; vật liệu xây dựng; thuốc chua bệnh; nguyên liệu cho công nghiệp 1. Tại sao các loài thú lớn lại dễ bị tuyệt chủng khi sinh cảnh bị chia cắt . Vì chúng sống theo bầy đàn . Vì chúng sống đơn . Vì chúng thiếu nguồn thức ăn . Vì chúng yêu cầu vùng sống rộng 2. Hậu quả của các loài sinh vật xâm lấn đối với đa dạng sinh học . Làm giảm năng suất cây trồng . Phá vỡ cấu chúc và chức năng hệ sinh thái . Cạnh tranh về thức ăn và nơi ở với loài bản địa . Tất cả 3. Giải pháp nào dưới đây hiệu quả nhất trong việc bảo tồn đa dạng sinh học . Thành lập các khu bảo tồn và vườn quốc gia . Nhân nuôi động vật hoang dã . Xây dựng vườn thực vật . Xây dựng ngân hàng hạt giống 4. Tại sao chia cắt sinh cảnh là mối đe dọa chính đối với đa dạng sinh học . Giảm kích thước vùng sống . Tăng hiệu ứng vùng biên . Tăng sự cách ly . Tất cả 5. Tiêu chí xác định các loài ưu tiên trong bảo tồn đa dạng sinh học gồm . Tính đặc biệt, tính nguy cấp, tính hữu dụng . Tính đặc biệt, tính nguy cấp, tính dặc hữu . Tính đặc biệt, tính nguy cấp, tính chỉ thị
- 7 . Không phải các câu trả lời trên 6. Những nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng đến sự phân bố của các hệ sinh thái trên trái đất . Ví độ, kinh độ, lượng mưa . Nhiệt độ, kinh độ, vĩ độ . Nhiệt độ, vĩ độ, lượng mưa . Nhiệt độ, kinh độ, lượng mưa 7. Tốc độ tuyệt chủng các loài gia tăng hiện nay là do . Các quá trình tự nhiên . Các hoạt động của con người . Các quá trình tự nhiên và hoạt động của con người . Không phải các câu trả lời trên 8. Cá thể Tê giác cuối cùng ở Việt Nam bị mất đi do . Săn bắn . Sinh vật xâm lấn . Mất sinh cảnh . Biến đổi khí hậu 9. Một loài thú ăn thực vật và phát tán hạt giống được xếp vào nhóm giá trị nào dưới đây . Giá trị sinh thái . Giá trị kinh tế . Giá trị thẩm mỹ . Giá trị biểu tượng 10. Loài có giá trị tiềm năng là loài . Có thể có giá trị đối với loài người trong tương lai . Có giá trị thẩm mỹ . Có giá trị kinh tế đối với con ngừoi . Có giá trị biểu tượng đối với quốc gia nào đó 11. Nguyên nhân chính đe dọa đến đa dạng sinh học hiện nay là . Săn bắn và phá hủy sinh cảnh . Sinh vật xâm lấn và ô nhiễm . Cả A và B . Không phải A và B 12. Hệ sinh thái nào trên trái đất có số lượng loài bị đe dọa tuyệt chủng nhiều nhất . Rạn san hô . Rừng mưa nhiệt đới . Thủy vực . Rừng ôn đơi 13. Công ước nào dưới đây là một công cụ để hỗ trợ các nước ngăn chặn buôn bán quốc tế bất hợp pháp và không bền vững động thực vật hoang dã
- 8 . Công ước Ramsar . Công ước CITES . Công ước bảo tồn đa dạng sinh học (CBD) . Tất cả các câu trên 14. Nhóm sinh vật nào dưới đây có số lượng loài lớn nhất hiện nay . Côn trùng . Chim . Thực vật . Thú 15. Ưu điểm của bảo tồn chuyển chỗ là . Loài được sống trong môi trường tự nhiên . Tránh được nguy cơ tuyệt chủng . Rẻ tiền, đảm bảo qá trình thích nghi và tiến hóa của loài . Tránh các bệnh tật có trong tự nhiên 16. Thứ tự nào dưới đây đúng với hệ thống phân loại trong động vật (từ giới đến loài) . Giới, lớp, bộ, ngành, họ, giống, loài . Giới, ngành, bộ,lớp, họ, giống, loài . Giới, ngành, lớp, bộ, giống, họ, loài . Giới, ngành, lớp, bộ, họ, giống, loài 17. Những giá trị nào dưới đây là giá trị kinh tế trực tiếp của đa dạng sinh học đối với con người . Cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu và du lịch sinh thái . Điều hòa khí hậu, du lịch sinh thái và văn hóa . Cung cấp lương thực, thực phẩm. dược liệu . Điều hòa khí hậu, du lịch sinh thái và thẩm mỹ 18. Có bao nhiêu động vật được liệt kê trong sách đỏ Việt Nam năm 2007 . 200300 . 400500 . 300400 . 500600 19. Các loài thú lướn nào dưới đây mới được ghi nhận ở Việt Nam trong vòng 2 thập kỷ gần đây . Chà vá chân xám, Mang trường sơn, Hổ . Sao la, Chà vá chân xám. Sơn dương . Sao la, Chà vá chân xám, Chuột đá . Sao la, Chà vá chân xám, Mang trường sơn 20. Có bao nhiêu loài là đặc hữu trong họ phụ Vooc (Colobinae) . 3 . 5 . 4 . 6
- 9 21. Việt Nam hiện nay có bao nhiêu khu bảo tồn và vườn quốc gia . Từ 50 đến 100 . Từ 100 đến 200 . Từ 200 đến 300 . Từ 300 đến 400 22. Một loài được coi là tuyệt chủng khi . Chỉ còn một vài cá thể sống sót nhờ sự chăm sóc nuoi dưỡng của con người . Cá thể cuối cùng của loài bị chết đi . Quần thể của loài đang bị suy giảm về số lượng . Quần thể của loài bị mất đi ở một khu vực 23. Nhóm sinh vật nào dưới đây có nguy cơ bị tuyệt chủng cao nhất . Có lích thước quần thể lớn và khả năng sinh sản nhanh . Đòi hỏi sinh cảnh sống đặc trưng . Có thể sống được ở nhiều dạng sinh cảnh khác nhau . Các loài kích thước nhỏ 24. Loài Hươu sao được coi là tuyệt chủng ngoài tự nhiên bởi vì . Chỉ còn 1 vài cá thể sống ngoài tự nhiên . Không còn cá thể nào ngoài tự nhiên, loài sống sót nhờ sự chăm sóc và nuôi dưỡng của con người . Các quần thể của loài bị cách ly . Chỉ còn một vài quần thể nhỏ sốn ngoài tự nhiên và trong chăn nuôi 25. Loài Voi Châu Á được xếp ở cấp nào trong Sách đỏ Việt Nam 2007 . CR . VU . LC . EN 26. Những đặc điểm nào dưới đây phản ánh đúng nhất Các Khu bảo tồn và vườn quốc gia ở VN . Diện tích lớn và có tính đa dạng sinh học cao . Diện tích nhỏ và được nối với nhau bằng các hành lang đa dạng sinh học . Diện tích lớn và nằm ở vùng sâu vùng xa . Diện tích nhỏ và bị cách ly 27. Vùng địa lý sinh học nào dưới đây coi là giàu tính đặc hữu nhất ở VN . Vùng địa lí sinh học Đông Bắc . Vùng địa lý sinh học Tây Bắc . Vùng địa lý sinh học Nam trung Bộ . Vùng địa lý sinh học Bắc Trung Bộ 28. Lý do bảo tồn đa dạng sinh học bao gồm tất cả các câu trả lời dứi đây ngoại trừ . Tăng cơ hội phát hiện loài có giá trị dược liệu . Tăng cơ hội phát hiện loài có giá trị dược liệu
- 10 . Dui trì mối quan hệ giữa các loài trong hệ sinh thái . Ngăn cản quá trình thích nghi và tiến hóa cảu các loài sinh vật 29. Cá thể Tê giác cuối cùng bị mất đi tại Việt Nam được ghi nhân vào năm nào . 2011 . 2009 . 2010 . 2012 30. Đa dạng sinh học bao gồm . Đa dạng di truyền, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái . Đa dạng loài,đa dạng di truyền . Đa dạng di truyền, đa dạng hệ sinh thái . Đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái 31. Loài có vai trò dui trì cấu trúc và chức năng hệ sinh thái là loài chỉ thị ĐA: Sai(loài chủ yếu) 32. Tăng dân số là nguyên nhân gián tiếp đe dọa đến da dạng sinh học ĐA: Đúng 33. Đa dạng loài là giống nhau giữa các hệ sinh thái, sinh cảnh ĐA: Sai 34. Biến đổi khí hậu gây nên sự thay đổi nhanh chóng về phân bố của thảm thực vật và các loài động vật trên trái đất ĐA: Đúng 35. Mối đe dọa lơn nhất đối với đa dạng sinh học hiện nay là chia cắt sinh cảnh ĐA: Đúng 36. Một loài đang bị suy giảm về số lượng và có nguy cơ bị tuyệt chủng gọi là loài nguy cấp 37. Nghị định về quản lý thực vật rừng và động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là nghị định 32/2006 38. Khu bảo tồn thiên nhiên và VQG được coi là hình thức bảo tồn nguyên vị, tại chỗ, nội vị 39. Loài rất nhạy cảm với sự biến đổi của môi trường được gọi là loài chỉ thị 40. Vườn thực vật được coi là hình thức bảo tồn chuyển chỗ, chuyển vị, ngoại vị 41. Loài ngoại lai là sinh vật không phải bản địa đối với một cùng nào đó 42. Công ước được thông qua tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về môi trường và phát triển tổ chức tại Rio de Janeir o (Brazil) năm 1992 là công ước đa dạng sinh học (CBD) 43. Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp là CITES 44. Một loài chỉ phân bố giớ hạn ở một khu vực mà không tìm thấy ở nơi nào khác trên trái đất gọi là loài đặc hữu 45. Liệt kê 3 ưu điểm của bảo tồn tại chỗ Rẻ tiền, chi phí thấp Đảm bảo quá trình thích nghi và tiến hóa cảu loài Duy trì các quá trình sinh thái trong tự nhiên 46. Đa dạng sinh học giúp điều hòa khí hậu thông qua các chu trình nào trong tự nhiên
- 11 T ác động đến chu trình carbon T ác động đến chu trình nước T ác động đến nguồn năng lượng ánh sáng mặt trời 47. Liệt kê 3 hậu quả của loài xâm lấn Giảm năng suất cây trồng Phá vỡ cấu trúc và chức năng hệ sinh thái Cạnh tranh về thức ăn và nơi ở với loài bản địa 48. Liệt kê 2 lý do chính chúng ta phải bảo tồn toàn bộ hệ sinh thái thay vì bảo tồn các cá thể của các loài động thực vật Vì nó đóng vai trò quan trọng để có sự cân bằng môi trường sinh thái chi phí rẻ 49. Liệt kê các tiêu chí xác định ưu tiên trong bảo tồn đa dạng sinh học Tính đặc biệt Tính nguy cấp Tính hữu dụng 50. Liệt kê 3 nhược điểm của nhân nuôi động vật hoang dã Chi phí cao Không đảm bảo quá trình thích nghi và tiến hóa Đồi hỏi chuyên môn cao
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vi Sinh Vật
19 p | 4604 | 995
-
Vật lý đại cương 1 - Bài tập Cơ và Nhiệt: Phần 1
19 p | 3413 | 480
-
MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG CÔNG THỨC TÍNH NHANH TRONG HÓA HỌC
2 p | 2424 | 321
-
Tổng Hợp PP Giải Các Dạng Đề Thi Trắc Nghiệm Vật Lí - 2009
113 p | 446 | 287
-
công thức tính nhanh trong hóa học
0 p | 531 | 142
-
Tổng kết nhiệm vụ quan trắc lưu vưc sông Đồng Nai - Sài Gòn
96 p | 420 | 83
-
Đề thi môn Tiến hóa và đa dạng sinh học năm 2013-2014 - ĐH Văn Lang
6 p | 356 | 72
-
Đề Đa dạng sinh học
21 p | 352 | 65
-
Bộ Đề Thi TRĂC NGHIỆM SINH HỌC: Thí nghiệm của Meselson – Stahl
55 p | 505 | 60
-
Bộ Đề Thi TRĂC NGHIỆM SINH HỌC: Hướng tiến hoá của sinh giới
15 p | 149 | 25
-
Chương III SỰ ĐA DẠNG CỦA GIỚI THỰC VẬT
33 p | 205 | 21
-
Phân loại tuyến trùng
80 p | 167 | 20
-
Bộ Đề Thi TRĂC NGHIỆM SINH HỌC: Liên kết hoá trị giữa các đơn phân
15 p | 191 | 20
-
Thuyết tiến hóa lớn
3 p | 108 | 12
-
Đột biến lệch bội
6 p | 171 | 8
-
Suy giảm chất lượng nước và độc tính sinh thái vi khuẩn lam từ Hồ Xuân Hương, Đà Lạt
9 p | 73 | 5
-
Đề thi kết thúc học kỳ năm học 2021-2022 môn Hóa học môi trường - ĐH Khoa học Tự nhiên
2 p | 19 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn