TỪ GHÉP
lượt xem 7
download
Trên cơ sở ôn tập khái niệm từ ghép được học từ lớp 6, HS hiểu thêm về các loại từ ghép và nghĩa của cac loại từ ghép đó. II.Chuẩn bị đồ dùng. Bài tập, Bảngb phụ. III.Các bước lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra: VB “Mẹ tôi” đã đem đến cho em bài học gì? hãy đọc 1 đoạn VB mà em cho là sâu sắc nhất? 3. Bài mới: * Giới thiệu: Lớp 6 các em đã được học về từ và cấu tạo từ TV. Hãy nhắc lại thế nào là từ ghép? Từ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TỪ GHÉP
- Tiết 3: TỪ GHÉP I.Mục tiêu bài học: - Trên cơ sở ôn tập khái niệ m từ ghép được học từ lớp 6, HS hiểu thêm về các loại từ ghép và nghĩa của cac loại từ ghép đó. II.Chuẩn bị đồ dùng. Bài tập, Bảngb phụ. III.Các bước lên lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra: VB “Mẹ tôi” đã đem đến cho em bài học gì? hãy đọc 1 đoạn VB mà em cho là sâu sắc nhất? 3. Bài mới: * Giới thiệu: Lớp 6 các em đã được học về từ và cấu tạo từ TV. Hãy nhắc lại thế nào là từ ghép? Từ ghép là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại từ ghép và nghĩa * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: I/ Các loại từ ghép
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về các loại từ ghép * V í d ụ: * Xét VD: G – Ghi sẵn VD1, VD2 SGK H- Đọc VD1 -bà ngoại ? Trong các từ ghép “bà ngoại”, -thơm phức “thơm phức” tiếng nào là tiếng - bà ngoại, thơm phức chính, tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính? ? Vai trò của tiếng chính, phụ? - tiếng chính là chỗ dựa. Tiếng ? Quan hệ giữa tiếng chính và phụ bổ sung nghĩa cho t.chính phụ? Nhận xét về vị trí của tiếng - không ngang hàng - tiếng chính đứng trước chính? ? Các tiếng trong 2 từ ghép “Quần áo” “Trầm bổng” có quan hệ với H- Đọc VD2 nhau ntn? Có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không? - bình đẳng, ngang hàng ? Theo em có mấy cách ghép tạo ra mấy kiểu từ ghép? G: Kiểu ghép các tiếng không - 2 cách --> 2 kiểu ngang hàng nhau về nghĩa có tiếng C – P gọi là từ ghép C – P - từ ghép C – P có tiếng C & 1. Từ ghép C-P
- ? Thế nào là từ ghép C – P? tiếng P bổ sung nghĩa cho tiếng C. Tiếng C đứng trước, G: Kiểu ghép những tiếng ngang tiếng P đứng sau. hàng, bình đẳng về NP tạo ra từ ghép đẳng lập. - Cho VD về 2 loại từ ghép 2. Từ ghép đẳng lập ? Từ ghép đẳng lập là gì? H- 2 em lên bảng điền BT2, 3 (1 nửa SGK) * Ghi nhớ:SGK - Đọc phần ghi nhớ: SGK Hoạt động 2 – Hướng dẫn HS tìm II/ Nghĩa của từ ghép hiểu nghĩa của từ ghép? So sánh - Quan sát VD1 trên bảng nghĩa của từ “bà ngoại” với nghĩa - bà: người đàn bà sinh ra mẹ của từ “bà” (lớp 6 đã học cách giải (cha) nghĩa) bà ngoại: sinh ra mẹ bà nội: sinh ra cha ? Cả bà nội và bà ngoại đều có chung 1 nét nghĩa là “bà”, nhưng - Do t/dụng bổ nghĩa của tiếng nghĩa của 2 từ này khác nhau. Vì phụ - Thơm: có mùi thơm dễ chịu sao? ? Tương tự “thơm”, “thơm phức” khiến người ta thích ngửi ? So sánh nghĩa của từ ghép C- P - Thơm phức: rất thơm
- với nghĩa của tiếng chính? - Thơm mát: nhẹ nhàng, tự Vậy từ ghép C-P có t/c gì? nhiên ? So sánh nghĩa của từ “quần áo” - Từ ghép C-P có tính với nghĩa của mỗi tiếng “quần”, - Hẹp hơn, cụ thể hơn chất phân nghĩa - Quần: 1 thứ trang phục có 2 “áo” ống thường mặc phía dưới cơ thể - áo: ..., phía trên cơ thể - Quần áo: chỉ trang phục nói ? Tương tự “trầm bổng” chung mang nghĩa khái quát - Trầm: âm thanh ở mức độ ? So sánh nghĩa của từ ghép ĐL thấp với nghĩa của từng tiếng? - Bổng: ............................... - Từ ghép đẳng lập có Vậy từ ghép ĐL có t/c gì? tính chất hợp nghĩa cao - Trầm bổng: âm thanh lúc cao lúc thấp nghe vui tai - Có nghĩa kquát hơn * Ghi nhớ H- Đọc ghi nhớ SGK
- G: Đưa tình huống Có 1 bạn nói: “tớ mới mua 1 cuốn Chia nhóm: sách vở”. Theo em bạn ấy nói “1 - Sách vở là từ ghép ĐL mang cuốn sách vở” là đúng hay sai. Vì nghĩa kquát, chỉ chung --> sai sao? Chữa lại cho đúng. - Sách, vở là D chỉ vật tồn tài G: chốt, những đơn vị kiến thức dưới dạng cá thể nên có thể cần nhớ đếm được --> trong giao tiếp phải kết hợp từ cho chính xác, đúng III/ Luyện tập Hoạt động 3: nghĩa BT 1, 2, 3 Sau BT 1, 2, 3 rút ra kết luận BT4 đã làm trong qtrình lý thuyết - Làm BT SGK Sau BT 5rút ra kết luận - Từ 1 tiếng có nghĩa ta có thể tạo ra rất nhiều từ ghép khác BT5 nhau cả ĐL và C-P. Các tiếng phụ tuy có tác dụng phân nghĩa để cấu tạo từ ghép làm tên gọi của 1 loại sự vật nhưng không nên từ nghĩa của IV.HDVN: tiếng phụ để suy ra 1 cách máy - BT 6, 7
- - Học thuộc ghi nhớ móc, hiểu sai... - Và chuẩn bị tiết 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TỪ GHÉP VÀ TỪ
11 p | 497 | 46
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 1: Từ ghép
27 p | 507 | 41
-
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 4 học tốt từ láy, từ ghép
20 p | 351 | 33
-
SKKN: Một số từ ghép có dạng láy trong chương tình Ngữ Văn trung học phổ thông
17 p | 419 | 24
-
Bài Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy - Giáo án Tiếng việt 4 - GV.N.Phương Hà
4 p | 585 | 24
-
Giáo án bài Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy - Tiếng việt 4 - GV.Lâm Ngọc Hoa
3 p | 355 | 22
-
Bài 1: Từ ghép - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
7 p | 581 | 21
-
Bài giảng Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
16 p | 212 | 18
-
Bài tập luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy
4 p | 225 | 13
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số từ ghép có dạng láy trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
18 p | 75 | 9
-
Slide bài Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy - Tiếng việt 4 - GV.Lâm Ngọc Hoa
11 p | 143 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 4 học tốt từ láy, từ ghép
20 p | 39 | 8
-
Bài giảng Ngữ văn 7: Từ ghép - GV. Nguyễn Thị Hằng
7 p | 113 | 6
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2015-2016 - Tuần 4: Luyện từ và câu Luyện tập về từ ghép và từ láy (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
22 p | 19 | 5
-
Giáo án bài Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy - Tiếng việt 4 - GV.N.Hoài Thanh
2 p | 141 | 3
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2021-2022 - Tuần 4: Luyện từ và câu Luyện tập về từ ghép và từ láy (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
26 p | 18 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 9: Từ ghép
21 p | 16 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 4: Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
16 p | 18 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn