JSLHU
JOURNAL OF SCIENCE
OF LAC HONG UNIVERSITY
ISSN: 2525 - 2186
Tp chí Khoa hc Lc Hng 2024, 19, 101-111
101
JSLHU, Issue 19, December 2024
TƯ TƯỞNG ĐẠO HIU TRONG NGÀY L VU LAN CA VIT NAM VÀ
TRUNG QUC
Lương Vân Huy, Lâm Từ Thúy Mỵ
Trưng Đại hc Lc Hng, S 10 Huỳnh Văn Nghệ, Bu Long, Biên Hòa, Đồng Nai, Vit Nam
*Tác gi liên h: luongvanhuy@lhu.edu.vn
THÔNG TIN BÀI BÁO
TM TT
Ngày nhn: 7/9/2024
So sánh tưởng về ngày lễ văn hóa phương pháp nghiên cứu bản để làm
nét tương đồng khác biệt giữa hai nền văn hóa. Bài viết này sử dụng phương
pháp đó để phân tích tưởng hiếu đạo trong ngày lễ Vu Lan của Việt Nam
Trung Quốc. Tư tưởng báo hiếu của Phật giáo, đặc biệt trong lễ Vu Lan, chủ yếu là
đền đáp công ơn cha mẹ làm việc thiện. Nội hàm của bao gồm lòng hiếu
thảo, kính trọng trách nhiệm của con cái đối với cha mẹ. tưởng này đã lan
truyền đến Việt Nam Trung Quốc từ rất sớm gắn liền với các thuyết Phật
giáo khác. Lòng hiếu thảo được coi điều kiện tiên quyết để đánh giá một người
trong hội. Nhà Nho cũng coi đức hiếu nền tảng. Tuy nhiên, để hiểu bản
chất của tư tưởng đạo hiếu trong lễ Vu Lan, cần phải đi sâu tìm hiểu sự khác biệt và
tương đồng giữa hai nền văn hóa này. Hy vọng bài viết giúp người học tiếng Trung
hiểu hơn về tưởng đạo hiếu trong ngày lễ Vu Lan của Việt Nam Trung
Quốc.
Ngày chnh sa: 2/10/2024
Ngày chp nhn: 4/11/2024
Ngày đăng: 8/12/2024
T KHA
Minh hôn;
Tp tc;
Nguyên nhân;
Nghi thc.
COMPARISON ON FILIAL PIETY ON VU LAN FESTIVAL IN
VIETNAM AND CHINA
Luong Van Huy, Tu Lam Thuy My
Lac Hong University, No. 10 Huynh Van Nghe Str., Buu Long Ward, Bien Hoa, Dong Nai, Vietnam
*Corresponding Author: luongvanhuy@lhu.edu.vn
ABSTRACT
Comparing thoughts on holidays and culture is a fundamental research method,
especially for highlighting and clarifying the similarities and differences in the
ideologies of two different cultures. This article uses this method to analyze the
concept of filial piety during the Vu Lan festival in Vietnam and China. The
Buddhist concept of filial piety, particularly during the Vu Lan festival, primarily
involves repaying parents' gratitude and performing good deeds. Its essence
includes filial piety, respect, and responsibility between children and parents. This
concept spread to Vietnam and China early on and grew alongside other Buddhist
theories. Filial piety is considered a prerequisite for evaluating a person's character
in society. Confucians also regard filial virtue as fundamental. However, to truly
grasp the nature of filial piety during the Vu Lan festival, it is essential to delve
into the differences and similarities between the two cultures. The article aims to
help Chinese language learners understand more about the similarities and
differences in the concept of filial piety during the Vu Lan festival in Vietnam and
China.
Available online at: https://js.lhu.edu.vn/index.php/lachong
Tư tưởng đạo hiếu trong ngày l Vu Lan ca Vit Nam và Trung Quc
102
JSLHU, Issue 19, December 2024
1. DN LUN
Đạo hiếu đưc xem mt tình cm thiêng liêng và cao
đẹp nhất trong đời sng của con người Vit Nam, con
người Trung Quc nói riêng và thế gii nói chung. Tác gi
mun thông qua vic nghiên cu so sánh v tưởng đo
hiếu trong ngày l Vu Lan ca Vit Nam Trung Quc
để tìm hiu v đặc trưng văn hóa, ý nghĩa của ngày l
hai đất nước, nhng yếu t này phản ánh đi sống văn hóa
đạo đức ca mi xã hội như thế nào. Nhng người con
không th sng nếu thiếu s quan tâm chăm sóc của ông
bà, cha mẹ. Ngược li, khi ông bà cha m đến lúc tui già,
sc yếu thì người ta s nghĩ đến s đền đáp của con cháu.
2. BI CNH VÀ LÝ DO CHN ĐỀ TÀI NGHIÊN
CU
S nhn biết v văn hóa ý nghĩa của đạo hiếu ý
nghĩa quan trọng trong đi sng tinh thn của người Vit
Nam người Trung Quc. thế, thông qua cách tìm
hiu v tưởng đạo hiếu trong l Vu Lan ca Vit Nam
Trung Quc, chúng ta th hiu sâu sc v văn hóa
của hai đất nước. Vic nm vng hiểu tưởng này
th giúp cho những người Việt Nam đang học tiếng
Trung người Trung Quốc đang học tiếng Vit cái
nhìn khách quan hơn v tưởng đạo hiếu trong ngày l
Vu Lan. Không nhng vy, nó còn góp phn h tr cho h
thấy được s tương đồng khác bit v văn hóa,
ởng, ý nghĩa, nghi thức của ngưi Việt Nam người
Trung Quc, hiu biết hơn về ngun gc din biến
ngày l Vu Lan, đồng thi góp phn khích l, khuyến
khích h phi biết gi gìn phát huy truyn thống,
ởng đạo hiếu ca ngày l Vu Lan. Chính vì nhng do
trên, tác gi quyết định ly vic nghiên cu so sánh v
ởng đạo hiếu trong ngày l Vu Lan ca Vit Nam
Trung Quốc làm đề tài nghiên cu.
3. MC TIÊU NGHIÊN CU
Theo bi cnh và lý do chọn đ tài nghiên cu nêu trên,
vic nghiên cứu đề tài y s đi sâu vào tìm hiểu, so sánh
để thấy được s tương đồng khác bit v tưởng đạo
hiếu trong ngày l Vu Lan ca Vit Nam Trung Quc.
T đó, đ tài giúp người đọc hiểu hơn về trí tuệ, văn hóa
của người xưa, đồng thi hc hi hiu biết sâu hơn về
s thay đổi, điều chnh cuc sống, đạo đức, tưởng cho
đến hin ti của con người Vit Nam và Trung Quc. Hơn
na, bài viết cũng chú trọng vào việc giúp người Vit hc
tiếng Trung người Trung hc tiếng Vit cng c thêm
kiến thc, nm vững ý nghĩa, tưởng đạo hiếu trong l
Vu Lan ca Vit Nam Trung Quc, góp phn gim
thiu nhng hiu biết sai lch v n hóa, tư tưởng.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU
Để thc hiện đề tài này, tác gi đã tập trung s dng các
phương pháp nghiên cứu tài liu, phân tích so sánh
tng kết tài liu, t đó đưa ra những kết qu tìm hiu
ràng và chính xác để làm rõ v điểm tương đồng cũng như
khác bit v tưởng đo hiếu trong ngày l Vu Lan ca
người Việt Nam và người Trung Quc.
5. TNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CU
5.1 Tình hình nghiên cứu trong nước
Nói v tưởng đạo hiếu ca Pht giáo phân tích,
giải tưởng v đạo hiếu ca Pht giáo s phát trin,
thay đổi ca l Vu Lan Vit Nam, hai nội dung: “Tư
ởng đạo hiếu ca Phật giáo” “tư tưởng đạo hiếu ca
l Vu Lan Việt Nam”.
rt nhiu tài liu các bài nghiên cu v đặc điểm
ca ngày l Vu Lan, các tài liu v Pht giáo liên quan
cũng như tác động đến ngày l Vu Lan... đã cung cấp
thêm nhiu kiến thức cũng như sự hiu biết sâu sắc hơn,
tiêu biểu như: “Phật giáo ch Hiếu”《佛教与孝子》
[1], “Người Vit Nam yêu m kính cha”《越南人母敬
父》ca của Hòa thượng Thích Minh Châu. [2]
Hay, “Ý nghĩa lễ Vu Lan qua điểm nhìn lch sử” do
Thích Phước Đạt soạn; “Lược kho v s tích ý nghĩa
L hội Vu Lan” do Nguyễn Phúc Bu Tp son. Bài viết
đã tả ngn gn s ảnh hưởng ca l Vu Lan
ởng đạo hiếu ca Phật giáo đối với văn hóa Việt Nam và
quá trình phát trin, tiến hóa ca nó. [3]
Hay “Nguồn gốc, ý nghĩa ngày lễ Vu Lan báo hiếu” của
Phm Quang Hà, Ban Tôn giáo. [4]
“Giá trị gii thoát ca ngày l Vu Lan” do Thượng
to Thích Phước Đạt viết. [5]
Ngoài ra, còn “Đạo đức Pht giáo hnh phúc ca
con người - đạo hiếu trong kinh tạng Pali” của HT. Thích
Minh Châu. [6]; “Đo hiếu trong Phật giáo” của HT.
Thích Minh Châu, HT. Thích Thin Siêu. [7]
“Đạo đức hc Phật giáo” của nhiu tác gi do Pht
t Vit Nam nghiên cu. [8]
5.2 Tình hình nghiên cứu nước ngoài
Bài nghiên cu 中越民俗之研究 (Nghiên
cu so sánh l hội văn hóa dân gian của Vit Nam
Trung Quc) ca tác gi 过伟 (Quá Vĩ) (2007) [9] đã so
sánh s ging nhau và khác nhau v phong tục và văn hóa
Trung Quc Việt Nam như Tết, Tiết Thanh minh, l
hi thuyn rng, l Tht Tch, Tết Trung thu, l Vu Lan
v.v... kêu gi mọi người quan tâm đến các l hi truyn
thng phong tục dân gian, đồng thi nâng cao nhn
thc ca mọi người v vic gìn gi các di sn thế gii
di sn quc gia.
Công trình 说盂兰盆经与佛教孝慈之道(Li Pht
dy v l Vu Lan và s hiếu tho trong Pht giáo) ca tác
gi (Xương Liên) (2008) [10] đã ghi chép li rng:
Mc Kiền Liên, đại đệ t của Đức Pht, không th chu
đựng ni nỗi đau của m mình b đọa nơi cõi ng qu nên
Lương Vân Huy, Lâm Từ Thúy M
103
JSLHU, Issue 19, December 2024
đã thỉnh cu phật Pháp nơi Đức Phật. Đức Pht dy rng
ngày 15 tháng 7 âm lch ngày kiết gii của chư Tăng.
Cúng dường chư Tăng mười phương những món ăn và trái
cây tươi ngon, như vậy có th cu m mình thoát khỏi đau
kh. L Vu Lan được t chc theo bn kinh, đã được ph
biến rng rãi trong nhân dân Trung Quc và nó có ích cho
vic th hin lòng hiếu tho của người dân.
Chương thứ năm 中国佛教孝亲观 (Quan điểm ca
Pht giáo Trung Quc v đạo hiếu) trong lun án tiến
(Nghiên cứu đạo đức Pht giáo
Trung Quc) ca 王月清 (Vương Nhạc Thanh) Trường
Đại hc Nam Kinh [11] Bài gii thiu mt s phương
pháp Pht giáo Trung Quc tìm kiếm để phù hp vi
truyn thng Trung Quc v vấn đề hiếu, xem xét quá
trình xây dng lý lun ca chính Pht giáo Trung Quc v
vấn đề hiếu, và bước đầu tho lun v quá trình phát trin
của quan điểm v hiếu ca Pht giáo Trung Quc.
Tiếp đến bài nghiên cu 中文传统节日文化
比及教学研究(So sánh phong tục văn hóa lễ hi truyn
thng Trung Quc nghiên cu ging dy) ca tác gi
阮氏荷 (Nguyn Th Hà) (2019) [12] nghiên cu sinh
Vit Nam ti Trung Quốc, phân tích các đặc điểm, đặc
trưng, sự tương đồng khác bit gia các ngày l ca
Vit Nam và Trung Quc.
6. NI HÀM TƯ TƯỞNG ĐẠO HIU PHT GIÁO
NÓI CHUNG
6.1 Đạo hiếu là s báo ơn cha m
Đạo hiếu đức tính bản của con người. được
xem s n minh, văn hóa của một con người nói riêng
hi nói chung. Vy, ti sao chúng ta phi hiếu kính
vi cha m? Bi vì, cho xảy ra điều đi nữa thì cha
m vn s luôn đứng ra lo lng và bo v cho chúng ta. T
xưa đến nay, chúng ta nghe nói nhiu v s hi sinh con
cái ca các bc làm cha làm m nhưng lại ít khi nhìn thy
con cái hi sinh cha m ca mình. Cha m không ch
người sinh ra nuôi dy ta từng ngày còn người
thầy, người bạn đầu tiên ca chúng ta.
Đức Pht nói rằng, “Đầu tiên, con cái nên đối x vi
cha m như cách mình đối x với Brahma” tức tôn
kính và phụng dưỡng như một v vua. Nếu mun tôn kính
phụng dưỡng Brahma thì không bng phụng dưỡng
tôn kính chính cha m ca bản thân”, bởi h mi
người tht s sinh ra nuôi dưỡng ta “Thứ hai, con cái
nên tôn trng cha m như cách mình tôn trọng các chư
tăng, bởi l cha m chính người thầy đầu tiên dy d
chúng ta, là người thy tt nhất”. Chính vì lẽ đó mà ta nên
xem cha m cũng giống như chư tăng. Điều th ba
th nói đến vic con cái nên tôn trng cha m như
cách tôn trng trời đất. Đức Pht nói rng: "Tôn trng,
phụng dưỡng thn không bng tôn trng phụng dưỡng
chính cha m ca mình, bi vì cha m mới là người có th
ch dạy điều hay l tt cho con cái."
Th hai, trong Tăng chi Bộ ca Pht giáo Nam truyn
cũng nói đến vic chúng ta hãy coi cha m là ngn la
gc, bt c lúc nào cũng nên phụng ng tôn trng.
Vì vậy, Đức Phật đã giảng cho h rng: "Nếu như các con
mun sùng bái ngn lửa như vy thì không bằng hãy đi
phụng dưỡng cha m. Bi vì, ch cha m mi th
cho các con nim vui s hnh phúc ch không phi
thn la." [13]
Qua nhng phân tích trên, chúng ta th thy rng,
đạo Pht rt coi trọng đạo hiếu những ân đức ca cha
m. h người nuôi ỡng con cái thành người,
vy chúng ta phi nh công ơn dưng dc ca cha m. T
lâu, Phật Giáo cũng đã cho rằng công ơn dưỡng dc ca
cha m rt nng. Pht i v công ơn khó báo đáp
đưc hết ca cha m, còn giảng làm sao để con cái biết
báo hiếu cha m. Khi chúng ta báo hiếu cha m, không th
ch dùng nhng th như ăn uống, ăn mặc, nhà ở, đi lại để
báo đáp ân đức ca cha m. Báo hiếu như vậy không phi
cách hoàn thin, hoàn ho. Đức Pht dy các Pht t
ca ngài rng, phi dùng bốn cách sau đây mới th báo
đáp được công ơn dưỡng dc ca cha m.
Mt là, thiết lập đức tin trong sáng; hai là, sống đạo
đức; ba là, thường xuyên quyên góp giúp đỡ; bn là, trí
tu đời này. Vì vy, theo li dy của Đức Pht, vic giúp
đỡ cha m v mt tinh thn quan trọng hơn nhiều vic báo
đáp cha m bng nhng th vt chất. tưởng báo hiếu
ca Pht giáo tp trung vào việc con cái dùng các phương
pháp khéo léo đ thuyết phc cha m làm nhiu vic thin
hơn, chẳng hạn như bố thí quyên góp, chp nhn gi
gìn năm gii, v.v. Nếu cha m của chúng ta làm điều này,
h th đưc ban phước lành sng hnh phúc thế
gii bên kia. Pht giáo cho rằng cách báo đáp như thế mi
cách báo đáp tốt nht, s báo đáp này vượt trên c
nhng khía cnh vt cht, s phụng ng thông thường
để báo hiếu cha m. Bi thuyết nhân qu luân hi ca
đạo Pht tin rằng, hành động ca bn thân mỗi người
tt hay xấu đều s được đền đáp. Vì vậy, Pht giáo khi nói
v báo đáp lòng hiếu thảo, tuy cũng nói về phương diện
phụng dưỡng v vt chất, nhưng lại chú ý đến phương
din tinh thn ca nó nhiều hơn. Là một người con, không
ch biết ơn còn phải biết cách báo ơn, không chỉ dùng
vt chất để báo ơn còn phải biết báo ơn về mt tinh
thn.
6.2 Đạo hiếu là hành động hướng thin
Đạo Phật còn được gọi “đạo t bi”. Năm giới trong
gii lut Pht giáo, giới đầu tiên là “không được sát sinh”.
Ý nghĩa của "không sát sinh" nghĩa chúng ta không
th giết tt c động vật con người, thm chí chúng ta
không th phm nhng li nói vic làm xu xa. Hình
thc nguyên thy ca ch “hiếu” trong Phật giáo hai
nghĩa, một báo đáp vật chất, hai báo đáp tinh thần
Tư tưởng đạo hiếu trong ngày l Vu Lan ca Vit Nam và Trung Quc
104
JSLHU, Issue 19, December 2024
Hành động báo hiếu khi cha m còn sng không ch
kính trọng, yêu thương, bảo v phụng dưỡng ngay
c khi cha m qua đời, chúng ta cũng phải biết tưởng nh.
Đạo Phật cũng cho rằng, đạo hiếu là đạo lý luân thường, là
đạo quan trng. vy, chúng ta kính trng, yêu
thương cha mẹ, hiếu tho vi cha m. Chúng ta phi biết
ng nh và cha m làm điều thin, tránh xa cái ác.
chúng ta còn phải làm điều tt, sng mt cuc sng tht
tt. Ch bng cách này, chúng ta mi th khiến cho cha
m ca mình hạnh phúc được may mắn trong đời
sau.
Theo quan nim nghip báo ca Phật Giáo, hành động
ca mỗi người tt hay xu thì bn thân h cũng phải
chu trách nhim, cha m làm thì cha m chu, con cái
làm vic xu thì t chu trách nhim, không ai th chu
thay cho nhau được. Do đó, con cái sẽ phi chu qu báo
do nhng vic làm xu ca mình hoc con cái không th
ng qu báo tt ca nhng vic tt cha m đã làm.
vậy, khi báo đáp, Đức Pht ch trương con cái phi
khuyên cha m làm nhiu vic thin.
“Tì khưu biết rng, nếu như người cha m không
lòng tin thì hãy sng trong chánh tín, nếu như người
cha m không gi gii lut thì nên cm gii, nếu như
người có cha m keo kit thì phi b thí, nếu như người có
cha m không sáng sut thì phi sáng suốt.” [14]
Trong kinh nhc đến bốn cách báo ơn, thanh tịnh
chánh tín, nghiêm ngt kiêng k, thc hin quyên góp
giúp đỡ phát trin trí tu, bn loại này đu v mt
tinh thn. Th nht là phát triển lòng tin nơi Đức Pht, th
hai là tuân gi năm giới, th ba là thoát khi lòng tham và
s tham lam, th hiểu biết ràng v cuc sng ca
chính mình. Nguyên T Diệu Đế đưc ging dy trong
Pht giáo s hiu biết ràng ca Pht giáo v cuc
sng. S hiu biết ràng v nguyên T Diệu Đế
nghĩa sự hiu biết ràng v cuc sng ca chính
mình, đây chính trí tu. Nếu chúng ta s dng nhng
cách phù hợp và khéo léo để giúp cha m chúng ta tiến b
v chánh tín, đạo đức, độ ng trí tu, thì cha m ca
chúng ta s có th tìm thy bình an và hạnh phúc trong đời
sau. Nhưng nếu chúng ta không vâng li cha m hoc nếu
ai đó làm tổn thương cha mẹ, chúng ta phi chịu năm tội
trng. Giết cha giết m là một trong năm ti ln.
Nếu như ai giết cha giết m thì s phm phi trng
ti, lp tc b đày xung địa ngc. T đó chúng ta thể
thy rằng, đạo hiếu đóng một vai trò quan trng trong khía
cạnh đạo đức hc thut ca Phật giáo. Qua đó thể
thy rng dù báo hiếu cha m nhưng có làm việc ác thì
người ta cũng không thể thoát khi qu báo.
“Có năm loại người s b đọa xuống đa ngc, không
t do, chu nhiều đau khổ, không th nào xóa b được. Đó
năm loại người nào? Giết cha, giết m, giết A-la-hán,
làm thân Pht chy máu chia r Tăng-già. Năm loại
người này s b đọa xuống địa ngc, không t do, chu
nhiều đau khổ, không th xóa b được.” [15]
Hình 1. Đa ngc [16].
Hay trong Tương ưng Bộ kinh điển (cuốn 1 đến cun
11) cuốn 11: (Đại tng kinh, Nam truyn, trang 389,
PTS.S.1.228 [17] có ghi rng:
Hiếu dượng ph mu gi Phng s ư gia trưởng
Dĩ ngữ nhu hòa ng Viến li ư sàm báng
Xá li ư khan tham Ng chân tht chế phn
Hip lợi chi chư thiên Hô b vi thin nhân
6.3 Đạo hiếu là tm quan trng ca vic duy trì trt t
xã hi
Trong Mangalasutta (Kinh Hạnh Phúc), Đức Pht nói:
Màtàpitu uptthànam... Etammanagalamuttamam (phng
ng cha m... chính là vn may tối thượng). "Hiếu kính
cha m mt thuyết quan trng trong Pht giáo
được coi như quy luật ca hi t nhiên. Nếu chúng ta
không tôn trng hiếu kính cha m ca mình thì nhng
điu xu s xy ra. d như gia đình không hạnh phúc,
con cái s làm chuyn xu, s xy ra chiến tranh. Nhng
tưởng như thế th tìm thấy trong Tăng chi Bộ,
Tương ưng Bộ. Trong nhng kinh này nói: "Nếu như
dân chúng, con cái không phụng dưỡng cha m, la
môn, không làm vic thiện, chư thiên sẽ gim, Ausura s
tăng lên. Ngược li, nếu như dân chúng phụng dưỡng cha
m, làm vic thin, Ausura s giảm, chư thiên sẽ tăng lên".
[18] Trong hội, khi Ausura tăng lên thì chiến tranh s
n ra, trong hi rt nhiu con cái không phng
ng cha m thì cũng sẽ xy ra rt nhiu chuyn xu.
Nhng lời như thế s nh hưởng đến đến hoàn cnh xã hi
gia đình. hội không trt t, thế gii s không yên
bình. khi chư thiên nhiều thì hi thế gii s n
định và hòa bình.
Trong gia đình, cha mẹcon cái tôn trọng, yêu thương
ln nhau. Lòng hiếu tho của con người cũng giống như
đạo phi ca pháp luật. Đạo hiếu một con đường, gia
đạo trn vn. Một người biết hiếu tho vi cha m chc
chn s biết ban ơn cho bản thân, cho người xung quanh
cho c thiên h. thế, con người phụng dưỡng, hiếu
kính vi cha m cũng chính đang hành thiện cho bn
thân. H làm những điều tt không ch cho cha m mà còn
cho chính h. cha m, chúng sinh Pht v.v... Hiếu
kính vi cha m nghĩa làm việc thin cho tt c chúng
sinh, tương lai bản thân cũng sẽ mang li những điều tt
Lương Vân Huy, Lâm Từ Thúy M
105
JSLHU, Issue 19, December 2024
lành cho mình. vy, hiếu kính vi cha m tm quan
trng trong vic duy trì các trt t xã hội. Theo quan điểm
này, đạo hiếu trong đo Phật đáp ng mong mun yêu
cu ca xã hi hiện đại c v lý lun và thc tin.
7. NGUN GC VÀ DIN BIN CA L VU LAN
7.1 Pht giáo du nhp Trung Quc
Pht giáo du nhp t gia thời Lưỡng Hán vào Trung
Quốc [19]. Trong điều kin hi Trung Quc lúc by
gi, bắt đầu bén rtr thành mt b phn ca h
ởng thượng lưu của xã hi Trung Quốc. Nó đã phát triển
liên tc Trung Quốc trong hai nghìn năm nh
ng rng rãi. Trong quá trình truyền bá, đã nh
ng sâu sắc đến văn học, tưởng và ngh thut Trung
Quc. S phát trin ca Pht giáo sau khi du nhp Trung
Quc ch yếu trong các giai đon lch s của đầu các
triều đại nhà Hán, nhà Đường sau đó các triều đại
Tng, Nguyên, Minh và Thanh Trung Quc.
Khi Pht giáo du nhp Trung Quc những ngày đầu, để
đưc mt ch đứng vng chc Trung Quốc, đã
đưc hòa nhp với các tôn giáo địa phương ở Trung Quc.
Khi Pht giáo lần đầu tiên du nhp Trung Quc, Pht giáo
theo cách hiu ca những người bình thường vào thi
Đông Hán sức mạnh siêu nhiên. Đến cui thi nhà
Hán, Phật giáo được người dân thời đó hiểu rng vic cu
chúc Phật để cu mong s may mn. Ngoài ra, mc
bn thân giáo ca Phật giáo đã hệ thng vào thi
điểm đó, nhưng chúng vẫn không th đưc ph biến rng
rãi trong xã hi.
Trong thi k Nam Bc triu (420-589), sau khi Pht
giáo du nhp Trung Quốc, đã trải qua nhiều giai đoạn
kho nghim, thích nghi, phát triển, thay đổi, thâm nhp
hòa trn, cui cùng tr thành mt b phn của văn hóa
Trung Quốc tưởng Trung Quc. [20] Các triều đại
Ngy, Tn, Nam Bc triu, Pht giáo s phát trin ni
bt. Trong thi k này, kinh Phật được dch trên quy
ln. Mc vy, lực lượng chính ca vic phiên dch
không phải các nhà Trung Quốc các nhà
đến t Tây Tạng, cũng có rất nhiều nhà sư người Hán theo
hc vi h.
Vào thời Tùy Đường, lực lượng Trung Quc hùng
mạnh, văn hóa thịnh vượng, đã những đóng góp tích
cc vào s phát trin của văn hóa thế gii, châu Á lúc by
giờ. Trong điều kin hi phát trin mnh m thnh
ợng như vậy, Phật giáo đã phát triển t thi k sn sinh
đến cc thnh ca Nam Bc triều, đồng thi hình thành
nhiu tông phái có tm ảnh hưởng quc tế.
Sau thế k th IX, Pht giáo Trung Quốc đạt đến thi
k hoàng kim, trong thi k này, tám tông phái liên tiếp
nổi lên, trăm hoa đua nở. Vào các triều đại Tng Nguyên,
Minh Thanh, thi k sau ca hi phong kiến Trung
Quc, do những thay đổi của điều kin chính tr hi,
Pht giáo bắt đầu suy tàn vnh thc.
mt nền văn hóa tôn giáo ngoại lai, những ngày đầu
du nhp, giáo lý, gii lut và nghi l của nó trái ngưc vi
tưởng truyn thng ca Trung Quc, nht v đạo
đức, biu hin ni bt nhất đạo hiếu trong đạo đc
truyn thng Trung Quc, mâu thun v quan điểm. Ch
yếu các khía cạnh sau: Đầu tiên, đó về vic co râu.
Người xut gia tu hành phi xung tóc, theo quan
đim truyn thng ca Trung Quc, vic xung tóc là mt
hành động vi phạm đạo hiếu. tưởng đạo đức Nho giáo
truyn thng ca Trung Quc cho rng, mng sng ca
con người do cha m ban cho, ân đức ca cha m,
không th tùy tiện làm hỏng, ngược li còn vi phm
đạo hiếu.
vậy, chương đu tiên ca Hiếu Kinh đã ghi “đu
tóc thể, nhận được t cha m, không dám phá hoại.”
[21] Nhưng đạo Phật thì ngược lại, đạo Pht cho rng thân
xác con người gông cùm ca tinh thn, còn tóc
chướng ngi cho vic tu hành. vậy, người xut gia, tu
hành phi cạo tóc để th hin quyết tâm “dứt áo ra đi từ b
nhng rc rối”. vậy giữa hai quan điểm đạo đức khác
nhau đã xảy ra mâu thuẫn và xung đột nghiêm trng. Loi
xung đột và mâu thuẫn này đã có từ khi Pht giáo bắt đầu
du nhp Trung Quc. Nội dung bản nht ca đạo hiếu
truyn thng Trung Quc hiếu kính cha m. th
thy, li sng cách tu hành của nhà Phật giáo hoàn
toàn không phù hp với tưởng truyn thng ca Trung
Quc. Vì vậy, khi đạo Pht du nhp Trung Quốc, điều này
đã bị rt nhiều người thi by gi phản đối kch liệt. Hơn
nữa, đi tu từ b gia đình, cắt đứt người tha kế, cắt đứt
huyết thng. T góc độ đạo đức Nho giáo, đây là một vn
đề rt nghiêm trọng, đó sự bt hiếu ln nhất.
ng truyn thng ca Trung Quc cho rng "bt hiếu
ba th, không con cháu ln nhất", đây một phn
m rng ca phong tc th cúng t tiên xa xưa. Như
chúng ta thy trên, mt s mâu thun giữa hai điều
này. Vi s truyền thay đi ca Pht giáo Trung
Quc, nhng mâu thun này dn dn phát triển, đôi khi
biến thành xung đột trong những điều kin nhất định.
Trong hoàn cảnh đó, để hòa nhp vào hi Trung Quc
gii quyết mâu thun với đo hiếu truyn thng ca
Trung Quốc, tưởng Phật giáo cũng đã được điều chnh
ci cách. K t đó, nhiều tông phái l hội pháp đã
xut hiện, trong đó có hội Vu Lan còn gi là l Vu Lan.
7.1.1 Ngun gc ca ngày l Vu Lan
Ngày 15 tháng 7 hàng năm Trung Quc din ra l Vu
Lan do Pht giáo t chc. L Vu Lan sc ảnh hưởng
rng rãi nhất định trong nhân dân, da trên kinh Pht
"Kinh Vu Lan" "Pht thuyết Kinh ân cha m khó báo
đáp". một l hi Phật giáo độc đáo, lễ Vu Lan rt ph
biến đối với người Trung Quc, những người coi trng
lòng hiếu thảo. Nó đã được tích hp vi quan nim truyn
thng ca Trung Quc v ma thần, đã trở thành mt l
hội dân gian độc đáo lan rộng khp Trung Quc, dn dn
phát trin thành mt trong nhng l hi Pht giáo ln nht.