TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT SỐ 71 - 2009<br />
<br />
<br />
<br />
ỨNG DỤNG MẠNG NƠ - RÔN TRUYỀN THẲNG NHIỀU LỚP TRONG THIẾT BỊ<br />
LÁI TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN HƢỚNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA TÀU NGẦM<br />
APPLICATION OF MULTILAYER FEEDFORWARD NEURAL NETWORKS<br />
INTO AN AUTOPILOT FOR HEADING OF AN UNDERWATER VEHICLE<br />
<br />
Phạm Hữu Đức Dục<br />
Trường Đại học Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Tàu ngầm hoạt động thường gặp các chướng ngại vật trên hành trình. Vì vậy vấn đề đặt ra là<br />
cần trang bị cho nó một thiết bị lái tự động có mức độ thông minh cao, không cần có người điều khiển,<br />
mà tàu ngầm vẫn đi qua được các chướng ngại vật theo một hành trình đã định trước. Bài báo này<br />
giới thiệu động học hướng chuyển động của tàu ngầm, sau đó đề xuất một giải pháp ứng dụng mạng<br />
nơ - rôn truyền thẳng nhiều lớp đóng vai trò là thiết bị lái tự động hướng chuyển động trang bị cho tàu<br />
ngầm loại Remus với mục đích là làm tăng mức độ thông minh của thiết bị này và thực hiện mô phỏng<br />
trên phần mềm Matlab. Kết quả mô phỏng ứng dụng mạng nơ - rôn truyền thẳng nhiều lớp cho thiết bị<br />
lái tự động hướng chuyển động của tàu ngầm loại Remus sẽ cho thấy tính ưu việt và khả thi của giải<br />
pháp này.<br />
ABSTRACT<br />
When an underwater vehicle runs, it usually has to face up with a lot of obstacles on its<br />
itinerary. Hence, the matter is that it needs an intelligent autopilot which helps the vehicle be able to<br />
go through the obstacles to follow the target itinerary. This article is purposed to both introduce the<br />
heading of underwater vehicle model and propose a solution applying multilayer feed forward<br />
networks into an autopilot used for the heading of Remus underwater vehicle with the aim of<br />
increasing an intelligence level of an autopilot and it is simulated by Matlab software. The result of<br />
the simulation in the Matlab software when using feed forward neural networks into an autopilot used<br />
for heading of an underwater vehicle in an autopilot shows that the solution is advantageous and<br />
feasible.<br />
<br />
I. MỞ ĐẦU bám theo được hướng chuyển động mong muốn<br />
xác định trước mà không cần có người điều<br />
Tàu ngầm hoạt động thường gặp các<br />
khiển.<br />
chướng ngại vật trên hành trình. Để nó có thể<br />
vượt qua chúng, cần thay đổi hướng chuyển Mạng nơ - rôn truyền thẳng nhiều lớp có<br />
động theo lộ trình hợp lý. Với tàu ngầm có nhiều ưu điểm là có cấu trúc đơn giản, có luật<br />
người điều khiển, hướng chuyển động được học lan truyền ngược của sai lệch tin cậy. Vì<br />
điều chỉnh bằng cách thực hiện quay tay lái vậy ứng dụng nó trong các lĩnh vực nhận dạng,<br />
điều khiển bánh lái. Có khá nhiều trường hợp nhận mẫu và điều khiển sẽ đáp ứng được yêu<br />
cần khảo sát phía dưới mặt nước nhưng gây cầu đặt ra.<br />
nguy hiểm cho thuỷ thủ đoàn, do đó cần có một Bài báo này đề xuất một giải pháp ứng<br />
loại tàu ngầm được trang bị thiết bị lái tự động dụng mạng nơ - rôn truyền thẳng nhiều lớp<br />
có độ thông minh cao không có người điều đóng vai trò là thiết bị lái tự động trang bị cho<br />
khiển, cho phép hướng chuyển động của tàu tàu ngầm loại Remus làm việc phía dưới mặt<br />
ngầm bám theo được hướng chuyển động mẫu nước, ở độ sâu không đổi, bám theo được<br />
đã được định trước. Như vậy cần thiết kế một hướng chuyển động mong muốn để làm tăng<br />
bộ điều khiển thích nghi đóng vai trò là thiết bị mức độ thông minh của thiết bị này, không đề<br />
lái tự động có độ thông minh cao trang bị cho cập đến điều khiển tàu ngầm thực hiện lặn sâu<br />
tàu ngầm sao cho hướng chuyển động của nó hoặc nổi lên mặt nước.<br />
<br />
12<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT SỐ 71 - 2009<br />
<br />
II. ĐỘNG HỌC HƢỚNG CHUYỂN ĐỘNG Yf f v r , dv r / dt , r, dr / dt , r , t (5)<br />
CỦA TÀU NGẦM<br />
N f f v r , dv r / dt , r, dr / dt , r , t (6)<br />
Phần này đưa ra mô hình hướng chuyển<br />
động của tàu ngầm, không nghiên cứu đến mô Lực tác động của bánh lái được phân<br />
hình lặn sâu, nổi lên. Theo [1] mô hình tàu thành hai thành phần tuyến tính là: Y r và<br />
ngầm được thiết lập với các giả thiết sau.<br />
N r ( r là góc của bánh lái). Thực hiện khai<br />
Mô hình ở dạng vật rắn tuyệt đối; sự<br />
triển (5), (6) theo chuỗi Taylo, biến đổi có<br />
quay của trái đất không ảnh hưởng đến các<br />
thành phần chuyển động của tàu ngầm; tàu Yf và N f tương ứng là thay đổi của lực tác<br />
ngầm có kết cấu là đối xứng theo trục dọc thân động ngang làm tàu ngầm bị lắc và mômen<br />
tàu; tàu ngầm đang chuyển động thẳng, đều với quay làm tàu ngầm bị lệch hướng, viết ở dạng<br />
tốc độ chuyển động nhỏ, ở độ sâu không đổi, phương trình tuyến tính sau đây:<br />
trên mặt phẳng nằm ngang, phía dưới mặt nước.<br />
Yf Yv r v r Yvr v r Yr r Yr r Y r (7)<br />
Do đó khi cần xác định vectơ tốc độ thay đổi<br />
hướng r một cách gần đúng, chỉ cần quan tâm<br />
về độ lớn của nó, còn yếu tố về phương và N f N v r v r N vr v r N r r N r r N r (8)<br />
chiều có thể coi là không thay đổi. Sau đây là<br />
trong đó các hệ số của hai phương trình tuyến<br />
các phương trình mô tả tác động của các lực<br />
tính (7), (8) có dạng sau đây:<br />
thành phần làm tàu ngầm bị lắc và bị lệch<br />
hướng ảnh hưởng đến hướng chuyển động của Yf Y Y Y<br />
nó: Yv r ; Yvr f ; Yr f ; Yr f ;<br />
v r v r r r<br />
u r U0 (1) N N N N f<br />
N v r f ; N vr f ; Nr f ; N r <br />
mv r mU 0 r Yf (2) v r v r r r<br />
<br />
I zz r N f (3) Từ các phương trình (1) đến (8) thực hiện<br />
các phép biến đổi được phương trình trạng thái<br />
<br />
r (4) động học hướng chuyển động của tàu ngầm viết<br />
ở dạng ma trận như sau:<br />
m là khối lượng của tàu ngầm; u r là tốc độ<br />
m Yv Yr 0 v Y Y mU 0 v Y<br />
<br />
r r r <br />
chuyển động của tàu ngầm với v r 0<br />
r<br />
u r U 0 const ; v r , v r tương ứng là tốc Nv I zz N r 0 r Nv Nr 0 r N r (9)<br />
<br />
độ, gia tốc lắc; là hướng chuyển động; r , r r r 0 <br />
0 0 1 0 1 0 <br />
tương ứng là tốc độ, gia tốc chuyển hướng;<br />
I zz là mômen quán tính. III. ỨNG DỤNG MẠNG NƠ - RÔN<br />
TRUYỀN THẲNG NHIỀU LỚP TRONG<br />
Với các giả thiết trên cho phép tồn tại sự THIẾT BỊ LÁI TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN<br />
cân bằng giữa lực đẩy thuỷ lực và phản lực HƢỚNG CHUYỂN ĐỘNG CỦA TÀU<br />
giống như trọng lượng và lực đẩy của nước làm NGẦM LOẠI REMUS<br />
tàu ngầm nổi lên. Các lực thuỷ động học có<br />
quan hệ với tốc độ, gia tốc của tàu ngầm khi bị Phần này trình bày một giải pháp ứng<br />
lắc hoặc bị lệch hướng so với hướng ban đầu dụng mạng nơ - rôn truyền thẳng nhiều lớp<br />
(giả thi ế t là đường thẳng). Do tàu ngầm trong thiết bị lái tự động điều khiển thích nghi<br />
có kết cấu đối xứng theo trục dọc thân tàu nên hướng chuyển động của tàu ngầm loại Remus.<br />
các thông số thay đổi theo phương nằm ngang Loại tàu ngầm này được thiết kế tại phòng thí<br />
độc lập với nhau. [1] đã đưa ra các phương nghiệm Oceanographic Systems, Wood’s Hole<br />
trình sau đây mô tả sự thay đổi của các lực thuỷ Oceanographic Institute [1], được sử dụng để<br />
động học làm tàu ngầm bị lắc, bị lệch hướng hoạt động khảo sát thuỷ văn ở vùng nước có độ<br />
theo phương nằm ngang: sâu từ 40 đến 100 feet. Nó có bốn vây ở sườn,<br />
<br />
<br />
13<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT SỐ 71 - 2009<br />
<br />
hai nằm ngang và hai thẳng đứng. Mô hình tàu<br />
ngầm loại Remus trình bày tại hình 1.<br />
m Yv r Yr 0<br />
det N v r I zz N r 0 0 (12)<br />
0 0 1<br />
<br />
Hình 1. Mô hình tàu ngầm loại Remus hay: (m Yv r )(I zz N r ) N v r Yr 0<br />
3.1 Xây dựng bài toán điều khiển 3.2 Thiết lập sơ đồ điều khiển<br />
Phần này trình bày giải pháp thiết kế Hình 2 là sơ đồ thiết bị lái tự động điều<br />
thiết bị lái tự động ứng dụng mạng nơ - rôn khiển thích nghi hướng chuyển động tàu ngầm<br />
truyền thẳng nhiều lớp, thoả mãn điều kiện khi theo phương pháp mô hình mẫu ứng dụng<br />
hướng chuyển động mong muốn d thay đổi mạng nơ - rôn truyền thẳng nhiều lớp. Mạng nơ<br />
thì góc quay của bánh lái r sẽ thay đổi một - rôn (1xn 2 x1) đóng vai trò là thiết bị lái tự<br />
cách tự động nhằm thực hiện tác động điều động có nhiệm vụ tạo tín hiệu điều khiển là góc<br />
khiển làm cho hướng chuyển động của tàu bánh lái r thay đổi tự động làm cho hướng<br />
ngầm luôn bám theo được d cho trước. chuyển động của tàu ngầm luôn bám theo<br />
Từ (9) thực hiện biến đổi, phương trình trạng được hướng chuyển động mẫu mong muốn d<br />
thái động học của tàu ngầm có dạng: đã được cho trước. Sơ đồ bộ điều khiển ứng<br />
dụng mạng nơ - rôn truyền thẳng nhiều lớp<br />
x Ax B r (10)<br />
trong thiết bị lái tự động của tàu ngầm trình bày<br />
1 ở hình 3. Mạng nơ - rôn (1xn 2x1) gồm có ba<br />
m Yv r Yr 0 Yvr Yr mU 0 0<br />
lớp: lớp vào có số nút là n1 1 đưa tín hiệu sai<br />
A N v r I zz N r 0 N<br />
vr Nr 0<br />
lệch e d vào mạng; lớp ra có số nút là<br />
0 0 1 0 1 0<br />
n 3 1 đưa tín hiệu điều khiển là góc quay của<br />
1<br />
m Yv r Yr 0 Y bánh lái là r điều khiển hướng chuyển động<br />
B N v r I zz N r 0 N ;<br />
của tàu ngầm; lớp ẩn có số nút là n 2 cần được<br />
0 0 1 0 xác định trong quá trình điều khiển.<br />
3.3 Quá trình điều khiển<br />
x v r r T (11)<br />
Phần này trình bày luật học lan truyền<br />
Giả thiết tồn tại ma trận nghịch đảo: ngược theo sai lệch [2] để tìm luật điều<br />
<br />
Thiết bị lái tự động<br />
Luật học lan truyền Hướng d<br />
ngược theo sai lệch mong<br />
muốn +<br />
Mạng nơ - rôn Mô hình _<br />
truyền thẳng 3 lớp tàu ngầm<br />
e (1xn 2 x1) r Remus <br />
<br />
<br />
Hình 2. Sơ đồ ứng dụng mạng nơ - rôn truyền thẳng 3 lớp ( 1xn2 x1 ) trong thiết bị lái tự động của tàu<br />
ngầm loại Remus<br />
<br />
<br />
14<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT SỐ 71 - 2009<br />
<br />
tương ứng của nút thứ i lớp ra và nút thứ m lớp<br />
chỉnh ma trận trọng số và bias của mạng<br />
ẩn tại thời điểm thứ k; v m (k ), v i (k ) tương<br />
(1xn 2 x1) là: w 1 [ w mj ] n 2x1 ; w 2 [ w im ]1xn 2<br />
ứng là trọng lượng của nút thứ m ở lớp ẩn và<br />
ma trận bias: b 2 [b m ]1xn 2 ; b 3 [b i ]1x1 nút thứ i ở lớp ra tạithời điểm thứ k; x j ( k ) là<br />
(với j 1; m 1,2,..., n 2 ;<br />
i 1 ) để tạo ra tín hiệu vào nút thứ j lớp vào tại thời điểm thứ<br />
được tín hiệu điều khiển góc lái tự động r k; là hệ số học ( 0 1); x j (k ) e(k ) ;<br />
sao cho luôn bám theo được d cho trước, j 1 ) a(.) là hàm chuyển đổi tang hyperbolic:<br />
tức là sai lệch điều khiển đạt cực tiểu. Luật cập<br />
nhật bộ các giá trị điều chỉnh của mạng 2 a (net )<br />
a (net ) 1 ; a ' (net ) ;<br />
1x n 2 x1 như sau: 1 e 2net net<br />
Lớp ra :<br />
E e(k) 2 d (k) a (v 3 (k) b 3 (k)2 (21)<br />
1 T 1 T<br />
w im (k) w im (k 1) w im (k) (13) 2 k 1 2 k 1<br />
<br />
w im (k) i (k)a (v m (k) b m (k)) Sử dụng các công thức từ (13) đến (21)<br />
tìm bộ thông số điều chỉnh là các ma trận trọng<br />
b i (k) b i (k 1) b i (k) (14) số, bias của mạng (1xn 2 x1) thoả mãn điều kiện<br />
E E cp (22) ( E cp là sai lệch cho phép);<br />
trong đó: b i (k ) i (k ) (víi i 1 )<br />
e(k) là sai lệch tại thời điểm thứ k; T là số<br />
i (k) a ' (v i (k) b i (k))e(k) (15) lượng điểm lấy mẫu của chu kỳ học;<br />
n2 k (1,2,..., T) . Nếu chưa thoả mãn, tiếp tục<br />
v i (k ) w im (k )a ( v m (k ) b m (k )) (16) thay đổi số nút ở lớp ẩn n 2 cho đến khi thoả<br />
m 1<br />
mãn (22). Chú ý cần đảm bảo yêu cầu thiết bị<br />
(với m 1,2,..., n 2 ; i 1 ). lái tự động cần có cấu trúc không quá phức tạp,<br />
Lớp ẩn: w mj (k ) w mj (k 1) w mj (k ) (17) do đó số nút ở lớp ẩn n 2 của mạng<br />
(1xn 2 x1) cần có giá trị nhỏ nhất mà vẫn đảm<br />
w mj (k ) m a ( v j (k ) b j (k )) bảo điều kiện (22).<br />
<br />
b m (k) b m (k 1) b m (k) (18) 3.4 Kết quả mô phỏng<br />
Thực hiện mô phỏng trên Matlab với các<br />
b m (k ) m (k ) thông số của tàu ngầm loại Remus [1]:<br />
1 m 3 (kg); U 0 1.543 (m/s);<br />
m (k ) a ' ( v m (k ) b m (k )) w im (k ) i (k ) (19) Yv r 35.5(kg ),<br />
i 1<br />
1 Yr 1.93(kgm / rad), Yvr 66.6(kg / s),<br />
v m (k ) w mj (k )x j (k) w mj (k)e(k) (20)<br />
j 1 Yr 2.2(kgm / s), N v r 1.93(kgm ),<br />
( j 1; m 1,2,..., n 2 ;i=1); w im (k ), b i (k )<br />
tương ứng là thay đổi trọng số liên kết giữa các Nr 4.88(kgm 2 / rad), N vr 4.47(kgm / s),<br />
nút ở lớp ẩn với các nút ở lớp ra, thay đổi bias<br />
của nút ở lớp ra tại thời điểm thứ k; I zz 3.45(kg / m 3 ), N r 6.87(kgm 2 / s),<br />
w mj (k ), b m (k ) tương ứng là thay đổi<br />
trọng số liên kết giữa các nút ở lớp vào với các<br />
Nd 34.6 / 3.5(kgm / s2 ), Yd 50.6 / 3.5(kgm / s 2 ),<br />
nút ở lớp ẩn và thay đổi bias của nút ở lớp ẩn tại<br />
thời điểm thứ k; i (k ), m (k ) là sai lệch<br />
<br />
15<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT SỐ 71 - 2009<br />
<br />
điều khiển (nét liền) khi lần lượt sử dụng các<br />
loại mạng nơ - rôn truyền thẳng: (1x2x1) ,<br />
(1x3x1) , (1x4x1) , (1x5x1) , (1x6x1) . Dễ<br />
nhận thấy tín hiệu đã bám theo được d<br />
nhưng ở các mức độ khác nhau. Cần chọn loại<br />
mạng nơ - rôn truyền thẳng có số nút ở lớp ẩn<br />
n 2 6 , tức là chọn được mạng nơ - rôn truyền<br />
thẳng ba lớp có cấu trúc là (1x6x1) đóng vai<br />
Hình 3. Sơ đồ mạng nơ - rôn truyền thẳng 3 trò là thiết bị lái tự động cho tàu ngầm vì có<br />
hướng sau điều khiển (nét liền) bám theo<br />
lớp ( 1xn2 x1 ) trong thiết bị lái tự động.<br />
hướng mong muốn d (nét đứt) (hình 9) tốt<br />
hướng chuyển động mong muốn d biểu diễn nhất. Đồ thị hình 10, hình 11 mô tả tín hiệu<br />
tại đồ thị hình 4. Thực hiện mô phỏng với điều khiển bánh lái r và đồ thị không gian 3<br />
phần mềm Matlab. Kết quả mô phỏng được chiều mô tả quan hệ giữa ba tín hiệu<br />
trình bày trên các đồ thị từ hình 5 đến hình 11.<br />
Các đồ thị từ hình 5 đến hình 9 tương ứng mô tả<br />
( d , , r ) ứng với trường hợp sử dụng<br />
hướng mong muốn d (nét đứt) và hướng sau mạng (1x6x1) .<br />
<br />
1.5<br />
2<br />
2<br />
1<br />
1<br />
0.8 1.5<br />
1.5<br />
<br />
0.6 0.5<br />
1 1<br />
0.4<br />
0.5 0 0.5<br />
0.2<br />
<br />
0 0<br />
0<br />
-0.5<br />
-0.2<br />
-0.5 -0.5<br />
-0.4 -1<br />
<br />
-0.6 -1 -1<br />
<br />
-0.8 -1.5<br />
0 200 400 600 800 1000 1200<br />
-1.5 -1.5<br />
0 200 400 600 800 1000 1200 0 200 400 600 800 1000 1200<br />
-1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Hướng mong Hình 6. Hướng mong Hình 7. Hướng mong<br />
0 200 400 600 800 1000 1200<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Đồ thị hướng muốn muốn d (nét đứt), muốn d (nét đứt),<br />
d (nét đứt),<br />
mong muốn d<br />
hướng chuyển động hướng chuyển động hướng chuyển động<br />
(nét liền) sử dụng mạng<br />
(nét liền) sử dụng (nét liền) sử dụng<br />
( 1x2 x1 ) mạng ( 1x3 x1 ) mạng ( 1x4 x1 )<br />
1.5 1.5 0.1<br />
<br />
0.08<br />
1 1<br />
0.06<br />
0.1<br />
Goc quay banh lai (), don vi=rad<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0.04<br />
0.5 0.5<br />
0.02 0.05<br />
<br />
0 0 0<br />
0<br />
-0.02<br />
-0.5 -0.5 -0.05<br />
-0.04<br />
2<br />
-0.06 -0.1 1<br />
-1 -1<br />
-1 0<br />
-0.08 -0.5<br />
0 -1<br />
0.5<br />
-1.5 -1.5 -0.1 1 -2 Huong tau ngam ( ), don vi=rad<br />
0 200 400 600 800 1000 1200 0 200 400 600 800 1000 1200 0 200 400 600 800 1000 1200<br />
Huong tau ngam mong muon(m), don vi=rad<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 8. Hướng mong Hình 9. Hướng mong Hình 10. Đồ thị tín Hình 11. Đồ thị ba<br />
muốn d (nét đứt), muốn d (nét đứt), hiệu điều khiển góc chiều mô tả quan hệ<br />
hướng chuyển động hướng chuyển động quay của bánh lái ( d , , r ) khi sử<br />
(nét liền) sử dụng (nét liền) sử dụng mạng r khi sử dụng dụng mạng (1x6x1) .<br />
mạng ( 1x5 x1 ) ( 1x6 x1 ) mạng ( 1x6 x1 )<br />
<br />
<br />
Các đồ thị hình 9 và hình 10 cho thấy khiển r có độ đập mạch nhỏ phù hợp với yêu<br />
hướng chuyển động của tàu ngầm khi sử cầu đặt ra đối với thiết bị lái tự động cho tàu<br />
dụng mạng (1x6x1) bám theo được hướng ngầm. Kết quả ma trận trọng số và bias điều<br />
chỉnh tại thời điểm k 1200 của mạng<br />
chuyển động mong muốn d với độ đập mạch (1x6x1) :<br />
và độ quá điều chỉnh là nhỏ và tín hiệu điều<br />
<br />
<br />
16<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT SỐ 71 - 2009<br />
<br />
<br />
w1 (1200) 0.1495 - 0.1685 0.1960 0.1624 0.0741 - 0.1315T<br />
w 2 (1200) 0.1615 - 0.0294 0.1066 - 0.0100 0.1800 - 0.1924<br />
b 2 (1200) 0.0929 0.0593 0.1602 0.0698 0.1151 0.0308<br />
b 3 (1200) - 0.0442.<br />
<br />
IV. KẾT LUẬN nhiều tại nước ta. Giải pháp này góp phần<br />
Kết quả mô phỏng đã cho thấy giải pháp khẳng định hướng nghiên cứu ứng dụng mạng<br />
ứng dụng mạng nơ - rôn truyền thẳng (1x6x1) nơ - rôn truyền thẳng nhiều lớp là đúng đắn và<br />
trong thiết bị lái tự động trong điều khiển thích là lĩnh vực cần được quan tâm hơn nữa. Đây<br />
nghi hướng chuyển động của tàu ngầm loại thực sự là một giải pháp mới, cải thiện được<br />
Remus là phù hợp, vì hướng chuyển động đã mức độ thông minh của thiết bị lái tự động điều<br />
bám sát theo được hướng chuyển động mẫu khiển thích nghi hướng chuyển động của tàu<br />
mong muốn Ψd. Ứng dụng mạng nơ - rôn ngầm nói riêng và có thể ứng dụng nó trong các<br />
truyền thẳng nhiều lớp trong điều khiển là một lĩnh vực điều khiển hệ tuyến tính hoặc phi<br />
hướng nghiên cứu mới, chưa được ứng dụng tuyến khác nói chung.<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Lynn Renee Fodrea, Obstacle avoidance control for the Remus autonomous underwater vehicle,<br />
Monterey, California, 2002.<br />
2. C.T. Lin, C.S. George Lee; Neural Fuzzy systems; Prentice Hall Internatinal, 1996.<br />
3. Astrom K.J.,Wittenmark B., Adaptive Control, Reading, MA: Addison Wesley, 1989.<br />
4. Eduardo F. Camacho, Carlos Bordon; Model Predictive Control; Springer Verlag London<br />
Limited, 1999.<br />
5. http://www.mathworks.com; Matlab-the Language of Technical Computing; 1996.<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Phạm Hữu Đức Dục - Tel: 0913.238632; Email: phdduc.uneti@moet.edu.vn<br />
Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp<br />
Số 456, Minh Khai, Hà Nội<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
17<br />