intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vấn đề sở hữu và thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:40

187
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vấn đề sở hữu và thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam sẽ giới thiệu tới các bạn các vấn đề cơ bản như: Sở hữu về tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo nắm bắt thông tin vấn đề. 

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vấn đề sở hữu và thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

  1. VẤN ĐỀ SỞ HỮU VÀ THÀNH  PHẦN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ  QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XàHỘI  Ở VIỆT NAM ThS. Nguyễn Dũng Anh Phó Trưởng khoa Kinh tế Học viện Chính trị khu vực III
  2. I. SỞ HỮU VỀ TƯ LIỆU SẢN  XUẤT TRONG THỜI KỲ QUÁ  ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XàHỘI Ở  VIỆT NAM
  3. 1.  Khái  niệm  về  sở  hữu  và  các loại hình sở hữu a. Khái niệm Sở hữu là phạm trù kinh tế, thể  hiện các quan hệ sản xuất xã hội,  phương  thức  chiếm  hữu  và  phân  phối trong từng hình thái kinh tế ­  xã hội nhất định
  4. Sở  hữu  là  hình  thức  chiếm  hữu  nhất  định  về  của  cải  vật  chất,  trước hết là về TLSX, được hình  thành  trong  lịch  sử,  là  quan  hệ  giữa  người  với  người  về  chiếm  hữu của cải trong xã hội.
  5. Câu hỏi thảo luận: Theo anh (chị) hiện nay nước ta  có mấy loại hình và hình thức  sở hữu?
  6. b. Loại hình và hình thức sở hữu Loại hình sở hữu  Công hữu          Tư hữu                 H ỗn  hợp                      Hình thức sở hữu   Toàn dân        Cá thể                    CT CP   Nhà nước       Tiểu chủ                 CT LD   Tập thể           Tư nhân
  7. 2. Những luận điểm cơ bản về  vấn đề sở hữu theo chủ nghĩa  Mác­Lênin và tư tưởng Hồ Chí  Minh a. Những luận điểm cơ bản về sở  hữu theo chủ nghĩa Mác­Lênin
  8. ­ Sở hữu là một trong ba mặt nội  dung của QHSX, sự biến đổi của  quan hệ sở hữu là do sự phát  triển của LLSX quyết định,  nhưng sở hữu cũng có tác động  tích cực trở lại đối với LLSX.
  9. ­ Quan hệ sở hữu về TLSX là cơ  sở, là mặt bản chất của một kiểu  QHSX nhất định, là một căn cứ  quan trọng hàng đầu để phân  biệt các phương thức sản xuất  khác nhau.
  10. ­ Trong khi xây dựng chế độ công  hữu XHCN, không cần và không  thể xóa bỏ quan hệ hàng – tiền.  Phải sử dụng quan hệ hàng – tiền  làm phương thức quản lý sản  xuất kinh doanh, quản lý nền  kinh tế.
  11. b. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sở  hữu tư liệu sản xuất Hồ Chí Minh đã chỉ rõ, trong TKQĐ ở  nước ta có những hình thức sở hữu  chính về tư liệu sản xuất như sau:  Sở hữu của nhà nước, sở hữu toàn  dân; Sở hữu của hợp tác xã tức sở  hữu tập thể của nhân dân lao động;  Sở hữu của người lao động riêng lẻ;  Sở hữu của các nhà tư bản.
  12. 3. Những nhận thức mới về sở hữu  làm cơ sở cho sự nghiệp đổi mới ở  nước ta a. Phân biệt giữa hai phạm trù: Sở  hữu và chiếm hữu Sở hữu là quan hệ giữa người với người  về chiếm hữu tư liệu sản xuất và  của cải được làm ra, sở hữu là hình  thức xã hội của hành vi chiếm hữu  trong các hình thái kinh tế ­ xã hội  nhất định
  13. ­ Chiếm hữu là quan hệ giữa người  với giới tự nhiên, con người chiếm  hữu những vật thể của tự nhiên để  tồn tại ­ Sở hữu là một phạm trù kinh tế  khách quan và là một phạm trù lịch  sử ­ Chiếm hữu là một phạm trù vĩnh  viễn   
  14. Câu hỏi thảo luận: Nói đến sở hữu anh (chị)  nghĩ về vấn đề gì?  
  15. Trước hết: No ïi tåïi s åí hæ îu  thæ åìng  ng hé   ng ay tåïi váún âãö  ”c uía ai”?   Mäüt âäúi tæ åüng  c uía c ải váût  c háút naìo  âo ï âæ åüc  traí låìi  “c uía ai” (c uía c aï nhán, nho ïm  ho àûc  c uía nhaì næ åïc ) thç   dæ åìng  nhæ  váún âãö  s åí hæ îu  âaî ro î. S o ng  âo ï måïi c hè  laì 
  16. ÅÍ mæ ïc  âäü thæ ï hai: S åí hæ îu phaíi âæ åüc  thãø  c hãú  ho aï vãö  màût phaïp lyï, no ï liãn  quan âãún nhæ îng  váún âãö   thuäüc  kiãún truïc  thæ åüng   táö ng . S åí hæ îu  thãø  hiãûn qua  quan hãû phaïp lyï c o ï tê nh äø n  âë nh tæ ång  âäúi s o  våïi näüi  dung  kinh tãú tro ng  thæ ûc  
  17. ÅÍ mæ ïc  âäü thæ ï ba: Phaûm truì s åí hæ îu  c áö n  âæ åüc  nháûn thæ ïc  vaì váûn  duûng  bao  g äö m tro ng  âo ï  nhiãö u kháu, nhiãö u mäúi quan  hãû nhæ  c uía ai?  Ai s åí hæ îu?   Ai quaín lyï kinh do anh (s æ í  duûng )?  v.v.., vaì thæ ûc  hiãûn  låüi ê c h kinh tãú nhæ  thãú 
  18. b. Các góc độ nhận thức và vận  dụng khác nhau về quan hệ sở hữu ­ Ở góc độ chủ thể sở hữu ­ Ở góc độ pháp lý, sở hữu phải  được thể chế hoá về mặt pháp lý ­ Ở góc độ kinh tế   
  19. c. Nhận thức được sự biến đổi  của đối tượng sở hữu Quan hệ sở hữu luôn luôn ở trạng  thái vận động, đối tượng của sở  hữu cũng luôn luôn biến đổi, thích  ứng 
  20. d. Có sự tách biệt tương đối giữa  quyền sở hữu và quyền quản lý kinh  doanh (quyền sử dụng) Chế độ sở hữu bao gồm các quyền như: quyền  sở hữu, quyền quản lý kinh doanh, quyền  điều tiết, quyền thực hiện lợi ích kinh tế,  v.v… Trong tập hợp các quyền đó, có thể chia  ra thành hai nhóm quyền quan trọng là quyền  sở hữu và quản lý sản xuất ­ kinh doanh  (quyền sử dụng là phần quan trọng nhất  nằm trong quyền quản lý sản xuất ­ kinh  doanh). 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2