intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh lý thú y (Chuyên ngành Thú y): Chương 6 - TS. Nguyễn Hữu Nam

Chia sẻ: Tại Tâm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

109
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 6 - Chuyên đề viêm – Inflammation. Nội dung trình bày trong chương này gồm có: Đại cương, nguyên nhân gây viêm, các phản ứng chính tại ổ viêm, hậu quả của phản ứng tuần hoàn và phản ứng tế bào trong viêm,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh lý thú y (Chuyên ngành Thú y): Chương 6 - TS. Nguyễn Hữu Nam

• CHUYÊN ĐỀ VIÊM – INFLAMMATION<br /> • VIÊM VÀ SỰ TU SỬA VẾT THƯƠNG<br /> • PGS.TS. NGUYỄN HỮU NAM<br /> <br /> • Metchnikov, sau khi quan sát hiện tượng di<br /> động và nuốt các dị vật của các BCĐNTT, cho<br /> rằng trung tâm của phản ứng viêm là sự hoạt<br /> động của những tế bào phôi trung diệp thoát<br /> mạch và chống lại các vật kích viêm, mà ông<br /> gọi là hiện tượng thực bào (phagocytosis).<br /> • Theo Ado, viêm là một phản ứng tại chỗ của<br /> các mạch quản, TCLK và hệ thần kinh đối với<br /> nhân tố gây bệnh.<br /> • Theo Vũ Triệu An và một số tác giả thì viêm là<br /> một phản ứng bảo vệ của cơ thể mà nền tảng<br /> của nó là phản ứng tế bào. Phản ứng này hình<br /> thành và phức tạp dần trong quá trình tiến hoá<br /> của sinh vật.<br /> <br /> •<br /> •<br /> •<br /> •<br /> <br /> • 1. ĐẠI CƯƠNG<br /> • Khái niệm: Hiện tượng sưng, nóng, đỏ, đau<br /> của viêm đã được đề cập tới trong y học cổ đại<br /> và những khái niệm về viêm cũng được hình<br /> thành từ rất sớm song lại rất khác nhau.<br /> • Conheim, coi viêm là một trạng thái huyết quản.<br /> • Viếcsốp cho viêm là một phản ứng cục bộ và là<br /> trạng thái tế bào đơn thuần và ông gọi là xâm<br /> nhập viêm (infiltrat inflammatio), để chỉ sự có<br /> mặt của nhiều thành phần tế bào trong ổ viêm<br /> mà ngưòi ta gọi là tế bào viêm.<br /> <br /> • Như vậy mỗi tác giả đứng ở mỗi góc độ của<br /> mình để nhấn mạnh một khía cạnh, một mặt<br /> riêng biệt của một quá trình phức tạp - viêm.<br /> • Tuy nhiên để hiểu rõ về viêm ta cần trả lời các<br /> câu hỏi cụ thể như sau:<br /> • - Viêm là gì?<br /> • – Viêm để làm gì?<br /> • - Viêm xảy ra như thế nào?<br /> • – Viêm có từ bao giờ?<br /> •<br /> <br /> Xu hướng hiện nay cho viêm là một quá trình<br /> phức tạp, luôn luôn thay đổi, có nhiều tính chất<br /> bảo vệ, nhằm duy trì sự hằng định nội môi.<br /> Phản ứng này hình thành trong quá trình tiến<br /> hoá của sinh giới và bao gồm ba hiện tượng<br /> đồng thời tồn tại và liên quan chặt chẽ với<br /> nhau:<br /> + Rối loạn tuần hoàn.<br /> + Rối loạn chuyển hoá - tổn thương mô bào<br /> + Tế bào tăng sinh.<br /> Như vậy có thể hiểu: Viêm là một phản ứng<br /> phức tạp của toàn thân, nhưng lại thể hiện tại<br /> cục bộ nhằm chống lại những yếu tố có hại đối<br /> với cơ thể.<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2. NGUYÊN NHÂN GÂY VIÊM<br /> • + Hầu hết các nguyên nhân gây bệnh đều là nguyên<br /> nhân gây viêm.<br /> • + Nguyên nhân bên trong: cụ thể hơn nguyên nhân<br /> gây bệnh, thí dụ: hoại tử mô bào, nhồi huyết, huyết<br /> khối, xuất huyết, rối loạn thần kinh dinh dưỡng, phản<br /> ứng kháng nguyên – kháng thể.<br /> • + Nguyên nhân bên ngoài: yếu tố cơ học – yếu tố lý<br /> học – hoá học – sinh học: virus, vi khuẩn, ký sinh<br /> trùng…<br /> • + Tuy nhiên sự phân chia như vậy cũng chỉ tương đối<br /> vì các nguyên nhân bên ngoài có thể biến đổi thành<br /> các nguyên nhân bên trong.<br /> <br /> •<br /> •<br /> •<br /> •<br /> <br /> 3. CÁC PHẢN ỨNG CHÍNH TẠI Ổ VIÊM<br /> 3.1. Phản ứng tuần hoàn<br /> Phản ứng tuần hoàn là phản ứng sớm nhất.<br /> Conheim là người đầu tiên mô tả hiện tượng này khi<br /> ông gây viêm thực nghiệm và quan sát hoạt động tuần<br /> hoàn tại nơi viêm (màng treo ruột, màng chân ếch)<br /> bằng kính hiển vi quang học.<br /> • Phản ứng này còn gọi là phản ứng vận mạch.<br /> • Phản ứng vận mạch diễn biến như sau:<br /> • Co mạch chớp nhoáng: xảy ra ngay khi có tác nhân<br /> kích thích, CMCN xuất hiện ở các tiểu động mạch, do<br /> hưng phấn thần kinh co mạch và các cơ trơn bị kích<br /> thích. Đó là phản xạ thần kinh theo đường sợi trục.<br /> <br /> • Xung huyết động mạch:<br /> • Tiếp theo pha CMCN là pha XHĐM.<br /> • Do giãn tiểu động mạch và mao động mạch<br /> nên nơi XHĐM có màu đỏ và nóng (do tăng<br /> cường trao đổi chất).<br /> • Toàn bộ tiểu động mạch, mao mạch và tiểu tĩnh<br /> mạch đều giãn làm cho tuần hoàn tại chỗ tăng,<br /> tăng khối lượng máu, tăng áp lực máu, tăng tốc<br /> độ máu tuần hoàn.<br /> • Tăng tuần hoàn có tác dụng cung cấp năng<br /> lượng cho nhu cầu hoạt động tại ổ viêm và đưa<br /> nhiều bạch cầu tới ổ viêm làm nhiệm vụ bảo vệ.<br /> <br /> Cơ chế gây dãn mạch bao gồm:<br /> • Hưng phấn thần kinh giãn mạch do tác động<br /> của các yếu tố gây viêm.<br /> • - Do tác động của các yếu tố thể dịch có mặt tại<br /> ổ viêm như: H+, K+, Histamin, polypeptit…<br /> • Mục đích của phản ứng tuần hoàn là tạo điều<br /> kiện để các thành phần của máu như bạch cầu,<br /> fibrinogen, kháng thể… tới ổ viêm làm nhiệm vụ<br /> đề kháng.<br /> <br /> 2<br /> <br /> • Xung huyết tĩnh mạch - ứ máu:<br /> • XHTM là hiện tượng xảy ra tiếp theo pha<br /> XHĐM, máu tĩnh mạch có màu đen làm cho cục<br /> bộ cơ quan tím tái, nhiệt độ thấp do giảm trao<br /> đổi chất cục bộ, khoảng gian bào có nhiều dịch<br /> phù.<br /> • Phản ứng tuần hoàn quá mạnh dẫn tới rối loạn<br /> nghiêm trọng như giãn mạch cực độ, dòng<br /> chảy chậm dần, rồi ứ máu, thiếu oxy, gây rối<br /> loạn chuyển hoá nghiêm trọng, tổn thương mô<br /> bào và viêm phát triển toàn diện.<br /> • ứ máu là giai đoạn cuối của rối loạn vận mạch.<br /> <br /> • Cơ chế ứ máu là do các yếu tố mạch quản<br /> như: liệt thần kinh vận mạch, tế bào nội mạc<br /> sưng to, bạch cầu bám mạch làm tăng ma<br /> sát thành mạch, máu cô đặc, đông máu nội<br /> mạch…<br /> • Ngoài ra còn do tác động của các yếu tố<br /> khác như: mạch quản bị chèn ép bởi dịch rỉ<br /> viêm và các thành phần của dịch rỉ viêm.<br /> Các thành phần này cản trở tuần hoàn từ ổ<br /> viêm tới hệ tĩnh mạch và mạch lympho, gây<br /> phù viêm tại ổ viêm. Tạo cảm giác đau do<br /> dịch phù chèn ép và các ion có trong dịch rỉ<br /> viêm tác động vào đầu mút thần kinh.<br /> <br /> • 3.2. Phản ứng tế bào trong viêm<br /> • Phản ứng tế bào trong viêm là phản ứng cơ<br /> bản nhất phản ánh khả năng bảo vệ của cơ thể<br /> chống viêm, trong đó phản ứng bạch cầu là<br /> phản ứng quan trọng nhất, nó bao gồm:<br /> • 2.2.1. Bạch cầu xuyên mạch: Còn gọi là hiện<br /> tượng thoát mạch. Diễn biến của hiện tượng<br /> bạch cầu xuyên mạch gồm 3 pha:<br /> • Bạch cầu áp sát vào thành mạch<br /> • Bạch cầu lách qua thành nội mạc<br /> • Bạch cầu vận động tới ổ viêm.<br /> <br /> 3<br /> <br /> • Tới ổ viêm bạch cầu góp phần tăng sinh tế bào<br /> tại ổ viêm<br /> • + Tham gia thực bào tiêu diệt các yếu tố gây<br /> viêm.<br /> • + Có thể trở về máu.<br /> • + Bị chết do độc tố vi khuẩn và độ toan cao của<br /> ổ viêm.<br /> • + Bạch cầu chết sẽ giải phóng nhiều men từ<br /> lysosom như: proteaza, lipaza, catalaza. Các<br /> men này được gọi chung là nhóm men<br /> hydrolaza có tác dụng sát khuẩn, giải độc tố,<br /> trực tiếp làm tăng tính thấm thành mạch, gây<br /> tổn thương mô bào, làm rối loạn đông máu,<br /> hoạt hoá bổ thể, hoạt hoá kinin huyết tương<br /> gây tăng tính thấm thành mạch,…<br /> <br /> • Hoá ứng động bạch cầu (Chimiotaxis): Hiện<br /> tượng bạch cầu vận động hướng do một kích<br /> thích hoá học gây ra gọi là hiện tượng hoá ứng<br /> động bạch cầu.<br /> • Hoá ứng động dương có tác dụng thu hút, tập<br /> trung bạch cầu tới ổ viêm. Tác dụng này là nhờ<br /> ổ viêm có một số chất gây hoá ứng động như vi<br /> khuẩn, xác vi khuẩn và các sản phẩm sinh ra<br /> trong quá trình rối loạn chuyển hoá<br /> (polysaccarit, leucotaxin, pepton, polypeptit...).<br /> • Hoá ứng động âm - có tác dụng đẩy lùi bạch<br /> cầu ra xa những nơi có nồng độ hoá chất cao<br /> như: quinin, chloroform, cồn, benzen và hình<br /> như cả vi khuẩn nhiệt thán cũng có tác dụng<br /> như vậy.<br /> <br /> • 3.2.2. Hiện tượng thực bào: Thực bào là hiện tượng<br /> bạch cầu nuốt và tiêu hoá đối tượng thực bào.<br /> • Tế bào thực bào bao gồm hai loại:<br /> • Tiểu thực bào (microphage) chính là bạch cầu đa<br /> nhân trung tính - thực bào các vật nhỏ như : vi khuẩn,<br /> các mảnh tế bào, với ưu điểm là rất nhanh.<br /> • Đại thực bào ( macrophage) có thể thực bào được<br /> những vật lớn hơn, xác bạch cầu, mảnh KST, dị vật…<br /> Thực bào chậm chạp nhưng triệt để.<br /> • Tại ổ viêm bạch cầu được hoạt hoá nên khả năng<br /> thực bào của chúng tăng lên rõ rệt.<br /> • Đối tượng thực bào: Bao gồm tất cả các vi khuẩn,<br /> mảnh tế bào bị huỷ hoại tại ổ viêm và các chất lạ như:<br /> bụi than, mảnh kim loại, chất màu...<br /> <br /> C¸c yÕu tè ho¸ øng ®éng b¹ch cÇu<br /> Lo¹i TB<br /> BC ®a nh©n<br /> Trung tÝnh<br /> <br /> YÕu tè ho¸ øng ®éng<br /> C¸c s¶n phÈm cña virus, VK; C¸c pÐptÝt bæ thÓ,<br /> Kalikrein, chÊt ho¹t ho¸ plasminogen, s¶n phÈm<br /> tho¸i ho¸ cña fibrin, m¶nh collagen, protasglandin,<br /> c¸c lipit cña mµng oxy ho¸.<br /> <br /> BC ®¬n nh©n C¸c s¶n phÈm cña virus, VK; C¸c pÐptÝt bæ thÓ,<br /> Kalikrein, chÊt ho¹t ho¸ plasminogen, m¶nh<br /> collagen, protasglandin, c¸c lipit cña mµng oxy<br /> ho¸, YÕu tè tõ lympho bµo<br /> BC ¸i toan<br /> <br /> C¸c s¶n phÈm cña VK, YÕu tè tõ lympho bµo<br /> C¸c pÐptÝt bæ thÓ, ECF – A, histamin<br /> <br /> BC ¸i kiÒm<br /> <br /> YÕu tè tõ lympho bµo, pÐptÝt bæ thÓ, Kalikrein<br /> <br /> Lympho bµo<br /> <br /> C¸c s¶n phÈm tõ lympho bµo<br /> <br /> • 5 khả năng có thể xảy ra đối với đối tượng thực<br /> bào:<br /> • - Nó bị tiêu diệt bởi men của lysosom, khi vi<br /> khuẩn bị thực bào sẽ nằm trong túi thực bào<br /> (phagosom), phagosom liên kết với lysosom<br /> thành phago-lysosom – chứa nhiều hydrolaza<br /> axit; các men này phân huỷ vi khuẩn.<br /> • - Nó không bị tiêu huỷ, vẫn sống trong tế bào<br /> thực bào.<br /> • - Nó làm chết tế bào thực bào do có độc lực<br /> quá cao.<br /> • - Nó bị nhả ra mà tế bào thực bào không chết<br /> (các dị vật vô cơ).<br /> • - Không bị tiêu huỷ mà tồn tại lâu trong tế bào<br /> thực bào (dị vật vô cơ)<br /> <br /> 4<br /> <br /> M«i tr­êng thùc bµo cã ¶nh h­ëng râ<br /> rÖt ®Õn kh¶ năng thùc bµo<br /> YÕu tè tăng c­êng<br /> 400C<br /> <br /> NhiÖt ®é 37 –<br /> pH trung tÝnh<br /> Ca++, Na+<br /> Cafein,<br /> YÕu tè bæ thÓ opsonin<br /> <br /> Yªó tè øc chÕ<br /> NhiÖt ®é > 400C<br /> pH < 6,6<br /> ChÊt nhµy cña d¹ dµy<br /> Gi¸p m« cña vi khuÈn,<br /> Cortison, hydrocortison<br /> Phãng x¹ m¹nh<br /> <br /> • + KN được bao phủ bởi các yếu tố của huyết<br /> thanh thì dễ dàng cho việc tiếp cận, bắt giữ của<br /> ĐTB.<br /> • + Hiện tượng các dị vật được bao phủ bởi các<br /> protein đó gọi là opsonin hoá, còn các chất bao<br /> lấy dị vật tạo điều kiện cho thực bào gọi là<br /> opsonin. Một số yếu tố opsonin có trong huyết<br /> thanh là phần tử C3 đã hoạt hoá và IgG. Khi<br /> các yếu tố này bao phủ lấy kháng nguyên thì<br /> ĐTB dễ tiếp cận và bắt giữ. Sở dĩ như vậy là vì<br /> trên bề mặt ĐTB có thụ thể bề mặt giành cho<br /> phần Fc và IgG và thụ thể giành cho một phần<br /> của phân tử C3 đã hoạt hoá, chủ yếu là C3b.<br /> <br /> 3.2.3.Quá trình thực bào<br /> • Thực bào là một quá trình phức tạp gồm các chuỗi<br /> pha riêng biệt nhưng có liên quan mật thiết với nhau<br /> như: giai đoạn tiếp cận và bám, thời kì vùi hoặc nuốt<br /> và thời kỳ tiêu hoá.<br /> • - Giai đoạn tiếp cận và bám<br /> • Trước khi thực bào, tế bào thực bào phải nhận biết rồi<br /> tiếp cận đối tượng thực bào. Có rất nhiều yếu tố ảnh<br /> hưởng đến khả năng này của bạch cầu.<br /> • Tính chất lý hoá hay đặc điểm bề mặt của đối tượng<br /> thực bào: Các đối tượng thực bào ở dạng hạt có bề<br /> mặt sù sì dễ bị ĐTB tiếp cận và bám.<br /> • Một số kháng nguyên hoà tan, nhất là các kháng<br /> nguyên ở dạng polymer, kháng nguyên hoà tan bị<br /> ngưng tụ cũng dễ bị ĐTB bám và bắt. Nhưng có một<br /> dị vật bạch cầu khó tiếp cận như protein M bề mặt liên<br /> cầu khuẩn, polysaccrit ở vách phế cầu khuẩn...<br /> <br /> • - Giai đoạn nuốt và vùi<br /> • Sau khi đã tiếp xúc và gắn với ĐTB, các dị vật<br /> hoặc KN đã opsonin hoá bị ĐTB nuốt bằng<br /> cách hình thành giả túc bao lấy dị vật rồi vùi<br /> hay nhấn chìm chúng trong một hốc gọi là hốc<br /> thực bào (phagosome). Phagosome liên kết với<br /> lyzosom để hình thành lyzosom thứ cấp, gọi là<br /> phagolyzosom. Các enzim thuỷ phân axit trong<br /> lyzosom đổ vào hốc và quá trình tiêu hoá bắt<br /> đầu.<br /> • - Giai đoạn tiêu hoá<br /> • Như trên đã nói, sau khi hình thành<br /> phagolyzosom, lyzosom sẽ đổ các enzim của<br /> nó vào hốc chứa dị vật. Các enzim lyzosom rất<br /> phong phú, cho đến nay người ta đã biết có tới<br /> hơn 60loại. Dưới đây là một số enzim chính.<br /> <br /> • - Các enzim tác động vào protein và peptit: Catepsin,<br /> collagenaza, elastaza, photphataza axit, yếu tố hoạt<br /> hoá plasminogen, yếu tố hoạt hoá kininogen.<br /> • - Các enzim tác động vào lipit- photpholitaza, anyl<br /> sulfataza.<br /> • - Các enzim tác động vào hydrat cacbon: glucosidaza,<br /> galactosidaza, hyaluronidaza.<br /> • - Các enzim tác động axit nucleic: axit ribonucleaza,<br /> axit dezoxiribonucleaza.<br /> • - Các enzim tác động lên quá trình hô hấp:<br /> Myeloperoxidaza, supreoxit dismutaza, catalaza.<br /> • Kết quả là, sau khi bị vùi trong phagolyzosom, các dị<br /> vật có thể bị các enzim lyzosom phân huỷ thành các<br /> sản phẩm hoà tan có trọng lượng phân tử thấp phân<br /> tán tự do trong tế bào rồi tiêu đi.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2