CHƯƠNG V<br />
RỐI LOẠN TUẦN HOÀN CỤC BỘ<br />
Tiến sỹ Nguyễn Hữu Nam<br />
<br />
TiÓu ®éng m¹c – Mao ®éng m¹ch –<br />
Mao tÜnh m¹ch – TiÓu tÜnh m¹ch<br />
<br />
• Trong trường hợp sinh lý sự thay đổi chỉ nằm<br />
trong mức dao động sinh lý và nhanh chóng hồi<br />
phục trở lại bình thường.<br />
• Trong trường hợp bệnh lý các kích thích bệnh<br />
lý như:<br />
• Yếu tố cơ học (chấn thương, rách, v.v…).<br />
• Yếu tố lý học (nóng, lạnh, tia phóng xạ…).<br />
• Yếu tố hóa học (kiềm, axit, các chất độc…).<br />
• Yếu tố sinh học (các tác nhân nhiễm trùng…)<br />
sÏ t¸c ®éng g©y rèi lo¹n tuÇn hoµn côc bé.<br />
• C¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n vÒ rèi lo¹n tuÇn hoµn côc<br />
bé sÏ ®îc ®Ò cËp tíi trong ph¹m vi ch¬ng<br />
nµy<br />
<br />
• Tuần hoàn trong các cơ quan và m« bµo có thể<br />
thay đổi trong những điều kiện sinh lý khác<br />
nhau. Khi một cơ quan nào đó tăng hoạt động<br />
thì tuần hoàn nơi đó tăng cường.<br />
• Ví dụ: Khi các cơ bắp làm việc nhiều thì lượng<br />
máu tới các cơ tăng lên gấp bội hoặc khi tiêu<br />
hóa ở dạ dày, ruột, làm máu tới dạ dày tăng<br />
lên.<br />
• Tuần hoàn cục bộ ở các cơ quan và tổ chức<br />
liên quan chặt chẽ với tuần hoàn chung của<br />
toàn cơ thể. Tăng lưu lượng máu ở một tổ<br />
chức hay một cơ quan thì lượng máu ở nơi<br />
khác sẽ giảm đi.<br />
<br />
• TỔN THƯƠNG DO RỐI LOẠN TUẦN HOÀN<br />
CỤC BỘ<br />
•<br />
+ Xung huyết cục bộ (Hyperemia localis)<br />
•<br />
+ ứ huyết (Stasis)<br />
•<br />
+ Bần huyết (Anemia localis)<br />
•<br />
+ Nhồi huyết (Infarctus)<br />
•<br />
+ Xuất huyết (Hemorrhagia)<br />
•<br />
+ Huyết khối (Thrombosis)<br />
•<br />
+ Tắc mạch (Embolia)<br />
•<br />
+ Phù (Oedema)<br />
<br />
1<br />
<br />
• I. XUNG HUYẾT CỤC BỘ<br />
• (Hyperaemia localis).<br />
• Xung huyết là hiện tượng tăng cường máu ở<br />
một cơ quan tổ chức cục bộ trong cơ thể.<br />
• Xung huyết có hai loại:<br />
• 1.1. Xung huyết động mạch<br />
• (Hyperaemia arterialis)<br />
• Do tiểu động mạch giãn, máu dồn vào nhiều ở<br />
cơ quan, bộ phận nào đó trong cơ thể. Trong<br />
khi đó dòng máu chuyển đi (về tim) vẫn bình<br />
thường.<br />
<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
+ Nguyên nhân:<br />
- Các tác nhân sinh lý quá ngưỡng<br />
- Các tác nhân bệnh lý<br />
- Tổn thương thần kinh<br />
+ Biến đổi bệnh lý:<br />
- Đại thể: sưng, nóng, đỏ, đau<br />
- Vi thể: Các ĐM vùng xung huyết dãn rộng,<br />
chứa đầy hồng cầu, TB nội mạc huyết quản<br />
trương to, có thể long tróc, thoái hoá làm tăng<br />
tính thấm thành mạch, gây phù nhẹ, hoặc hồng<br />
cầu xuất ngoại. TB của các cơ quan có thể quá<br />
sản do máu giàu dinh dưỡng, hoặc thoái hoá,<br />
hoại tử khi máu có nhiều độc tố.<br />
<br />
M¹ch qu¶n bình thêng<br />
<br />
M¹ch qu¶n xung huyÕt<br />
<br />
Trong lßng ®éng m¹ch cã nhiÒu hång cÇu,<br />
xung quanh m¹ch qu¶n chøa níc phï<br />
<br />
2<br />
<br />
• Biểu hiện bên ngoài của xung huyết ĐM<br />
- Nơi xung huyết có màu đỏ do tăng lượng máu ở<br />
ĐM.<br />
- Giãn các ĐM, tiểu ĐM, mao mạch.<br />
- Tăng số lượng mạch quản có thể nhìn thấy.<br />
- Tăng nhiệt độ nơi xung huyết do tăng quá trình<br />
trao đổi chất.<br />
- Vùng xung huyết hơi sưng do giãn mạch<br />
• Cơ chế: Hiện tượng xung huyết động mạch có<br />
thể giải thích theo các cơ chế khác nhau:<br />
<br />
• - Cơ chế phản xạ thần kinh: do các yếu tố lý,<br />
hóa học tác động lên bộ phận nội, ngoại cảm<br />
thụ thông qua cung phản xạ điều khiển thần<br />
kinh co giãn mạch làm giãn các tiểu động<br />
mạch, mao mạch, ức chế thần kinh co mạch,<br />
kích thích lâu có thể gây liệt các cơ co mạch<br />
gây xung huyết.<br />
• - Cơ chế tổn thương thần kinh: do các yếu tố lý,<br />
hóa học tác động gây tổn thương thần kinh co<br />
mạch ở ngoại vi hay tổn thương trung khu.<br />
Trong thực nghiệm, nếu cắt thần kinh giao cảm<br />
ở cổ hoặc cắt bỏ hạch giao cảm ở cổ gây xung<br />
huyết 1/2 đầu tương ứng biểu hiện ở tai thỏ.<br />
<br />
• + Hậu quả:<br />
• Có lợi: Cải thiện tuần hoàn,thúc đẩy quá trình<br />
trao đổi chất, mang tới cục bộ nhiều oxy, chất<br />
dinh dưỡng và các yếu tố đề kháng, tăng<br />
cường chức năng phòng ngự cục bộ<br />
• Có hại: xung huyết kéo dài dẫn đến xung huyết<br />
tĩnh mạch. Có thể vỡ mạch gây xuất huyết<br />
• + Tiến triển:<br />
• - Dễ tiêu đi nếu làm mất nguyên nhân.<br />
• - Gây phì đại cơ quan nếu xung huyết lặp đi lặp<br />
lại.<br />
• - Tế bào thành mạch cũng tăng sinh, làm thô<br />
dày thành mạch.<br />
<br />
• 1.2. Xung huyết tĩnh mạch Venous hyperaemia<br />
• KN: XHTM là hiện tượng xảy ra khi các dòng<br />
máu chảy về tim bị trở ngại nhưng lượng máu<br />
ĐM tới vẫn không thay đổi.<br />
• Nguyên nhân:<br />
- Cản trở dòng máu về tim do huyết khối trong<br />
lòng tĩnh mạch hoặc tắc mạch do lấp quản.<br />
- TM bị chèn ép do u, sẹo, do thai nghén, do<br />
buộc…<br />
- Bệnh tim: Trong trường hợp bị tổn thương tâm<br />
thất phải dòng máu chảy về tim chậm, ứ máu<br />
trong các tĩnh mạch ở phần thấp của cơ thể.<br />
- C¸c van tÜnh m¹ch mÊt t¸c dông<br />
<br />
• Biểu hiện bên ngoài của XHTM<br />
Khi XHTM biểu hiện giãn mạch quản đến cực<br />
độ, nơi XH có màu xanh tím (Cyanose) do máu<br />
TM có hàm lượng Cacbohemoglobin cao.<br />
Nhiệt độ hạ ở các cơ quan bị XH do tốc độ<br />
chuyển máu đến chậm, mạch quản giãn làm<br />
tăng thải nhiệt, rối loạn trao đổi chất làm giảm<br />
tạo nhiệt.<br />
Thể tích cơ quan bị xung huyết tăng lên do<br />
mạch quản giãn hết mức, chứa đầy máu trong<br />
tổ chức thẩm xuất và các thành phần máu thấm<br />
ra gây phù nề.<br />
<br />
3<br />
<br />
+ Biến đổi bệnh lý: Đại thể: Các TM dãn rộng<br />
chứa đầy máu, nhiệt độ hạ, sưng to, phù nề,<br />
giảm chức năng.<br />
• Vi thể: Các TM dãn rộng chứa đầy hồng cầu.<br />
TB nội mạc trương to, long, tróc, hồng cầu xuất<br />
ngoại. Mô xung quanh chứa nhiều nước phù,<br />
cấu trúc TB thưa thớt, lỏng lẻo, mô bào thoái<br />
hoá, hoại tử, mô xơ phát triển.<br />
• Hậu quả: XHTM<br />
ứ máu ở TM từ đó dẫn<br />
tới rối loạn dinh dưỡng, rối loạn các quá trình<br />
oxy hóa, ứ trệ các sản phẩm độc gây nhiễm<br />
độc và dẫn tới hoại tử mô bào, các TB nhu mô<br />
bị chèn ép dÇn dÇn bÞ teo (atrophy) phát triển<br />
TB xơ làm cơ quan đó bị dầy và cứng (như<br />
gan, phổi, thận).<br />
<br />
• Đặc biệt rối loạn hoạt động của hệ thống tim<br />
mạch dẫn tới tắc các TM lớn, huyết khối TM<br />
cửa, TM cửa có thể giãn, khối lượng lớn máu<br />
dồn vào xuất hiện XHTM ở xoang bụng làm<br />
giảm huyết áp ĐM gây rối loạn hoạt động của<br />
tim phổi và các cơ quan khác do thiếu máu.<br />
Đặc biệt thiếu máu ở vỏ não có thể dẫn tới liệt<br />
hô hấp gây tử vong.<br />
• Tuy vậy trong một chừng mực nào đó XHTM<br />
cũng ảnh hưởng tốt. Ví dụ: Làm chậm quá trình<br />
lan réng cña vi khuẩn do XHTM<br />
<br />
Phổi xung huyết ( Phổi tim)<br />
• + Khi suy tim trái, gây xung huyết TM ở phổi<br />
• + Đại thể: Phổi căng to, năng do ứ nước phù và máu,<br />
mặt ngoài căng bóng, màu đỏ sẫm, khi cắt có nước<br />
phù chảy ra.<br />
• Giai đoạn sau phổi rắn lại, màu nâu.<br />
• + Vi thể: - Hình thành “tế bào tim”, mao quản vách<br />
phế nang dãn rộng, chứa đầy hồng cầu, trong lòng<br />
phế nang chứa nước phù, hồng cầu và “tế bào tim” có<br />
nguồn gốc từ ĐTB, TB chất bắt màu hồng, trong có<br />
nhiều hạt Hemosiderin.<br />
• - Giai đoạn xơ phổi, khi xung huyết kéo dài TB xơ từ<br />
vách phế nang phát triển làm dày vách phế nang, dần<br />
dần gây xơ phổi.<br />
Trong lßng m¹ch qu¶n chøa ®Çy hång cÇu<br />
<br />
4<br />
<br />
• Gan xung huyết tĩnh mạch (gan tim)<br />
• + Khi suy tim phải gây xung huyết tĩnh mạch gan,<br />
lách…<br />
• + Đại thể: Gan sưng to, màu đỏ sẫm, rìa tù, gan mềm,<br />
khi cắt có máu đen chảy ra. Xung huyết kéo dài gây<br />
hoại tử huyết vùng trung tâm và thoái hoá mỡ vùng rìa<br />
- gan hạt cau, sang giai đoạn cuối gan nhỏ lại - xơ gan<br />
do suy tim<br />
• + Vi thể: - Giai đoạn đầu TM giữa tiểu thuỳ và vi quản<br />
xuyên tâm dãn rộng chứa đầy hồng cầu, các bè gan bị<br />
chèn ép. Giai đoạn tiếp theo hoại tử huyết vùng trung<br />
tâm nhuộm màu đỏ đậm, vùng rìa tiểu thuỳ thoái hoá<br />
mỡ (gan đảo ngược). Giai đoạn cuối, TB xơ phát triển<br />
thay thế vùng hoại tử huyết tạo ra hình ảnh điển hình<br />
của gan xơ do suy tim<br />
<br />
TM Cöa thu nhËn m¸u tõ D¹ dµy, L¸ch,Tuþ,<br />
Ruét non vµ Ruét giµ qua gan thùc hiÖn chøc<br />
năng råi ch¶y vÒ TM gan vµ TM chñ sau<br />
<br />
TB gan<br />
<br />
TuÇn hoµn trong<br />
TiÓu thuú gan<br />
<br />
TB Kupfer<br />
<br />
TM giữa tiÓu thuú<br />
<br />
TM gian thuú<br />
Vi qu¶n xuyªn t©m<br />
<br />
Vi qu¶n xuyªn t©m<br />
ĐM gian thuú<br />
<br />
Vi qu¶n MËt<br />
<br />
CÊu tróc vi thÓ cña gan<br />
<br />
II.Ứ HUYẾT (STASIS)<br />
• + Ứ huyết là hiện tượng máu ngừng chảy và hồng cầu<br />
kết lại thành từng chuỗi trong MM, MQ nhỏ.<br />
• + BĐBL: - Đại thể: màu đỏ sẫm, tím bầm, mao quản<br />
dãn rộng, nổi rõ<br />
• - Vi thể: các MM và TM nhỏ dãn rộng, chứa đầy hồng<br />
cầu, hồng cầu dính nhau. Mô bào xung quanh thoái<br />
hoá, có thể hoại tử, hồng cầu xuất ngoại.<br />
• - Ứ huyết TM do hậu quả của xung huyết TM<br />
• - Ứ huyết mao mạch do hậu quả của các tác nhân<br />
bệnh lý, gây rối loạn tính chất lý hoá ở cục bộ mô bào<br />
sinh ra các chất có hoạt tính sinh lý (Histamin,…)<br />
<br />
TB gan<br />
<br />
Vi qu¶n xuyªn t©m<br />
<br />
Vi qu¶n mËt<br />
<br />
CÊu tróc vi thÓ gan theo kh«ng gian 3 chiÒu<br />
<br />
5<br />
<br />