Bài giảng Viêm loét dạ dày - tá tràng
lượt xem 5
download
Bài giảng "Viêm loét dạ dày - tá tràng" trình bày các nội dung kiến thức như: nguyên nhân gây viêm loét dạ dày; triệu chứng viêm loét dạ dày; biến chứng của viêm loét dạ dày; điều trị viêm loét dạ dày. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Viêm loét dạ dày - tá tràng
- VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG
- Dạ dày • Dạ dày di động & thay đổi hình dạng, chỉ cố định tương đối ở tâm vị • Chức năng • Tiết acid dịch vị, pepsin, yếu tố nội tại • Trộn thức ăn với dịch vị • Lưu giữ nhũ trấp cho đến khi có cùng nhiệt độ và áp lực thẩm thấu với các dịch khác trong cơ thể • Thời gian lưu giữ thức ăn: 3-6 h
- Dạ dày • Có 4 phần • Tâm vị • Đáy vị (Phình vị) • Thân vị • Hang-Môn vị: • Hang vị • Tiền môn vị • Ống môn vị
- BƠM PROTON K+/H+ HCI HCl H+ Cl− Protein Protein kinases K+ kinases Acid Ca2+ pump Ca2+ Cl− Release of Release of Ca2+ K+ Ca2+ from Ca2+ from intracellular Protein intracellular stores kinases stores cAMP ACh (M3) Gastrin Acetylcholine Histamine
- Cơ chế điều hòa tiết acid ở Dạ dày Histaminocyte Thức ăn kích thích dạ dày TK phế vị Acetylcholine HISTAMINE Gastrine TB G ở hang-môn vị H2 TB thành K+ Bơm proton Ức chế ngược (-) H+ Quá trình tiết H+ là quá trình chủ động, Nhờ bơm proton H+/K+ ATPase để tạo ra năng lượng
- BỆNH LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG
- • 1. ĐẠI CƯƠNG • Loét DD - TT là tình trạng niêm mạc bị tổn thương bề mặt vượt quá lớp cơ niêm do tác động của dịch vị dạ dày. • - Bệnh rất thường gặp, là bệnh mạn tính và dễ tái phát.
- LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG: Cơ chế bệnh sinh Mất cân bằng giữa yếu tố bảo vệ và yếu tố phá hủy mucus acid bicarbonate pepsin tế bào niêm mạc muối mật YẾU TỐ BẢO VỆ YẾU TỐ PHÁ HỦY KHÔNG LOÉT LOÉT No Acid, No Ulcer (Schwartz -1910)
- BỆNH LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG Chất nhầy Loét nông Loét Loét Thủng Niêm mạc sâu Cơ Thanh mạc • ĐỊNH NGHĨA: Viêm trợt: chỉ tổn thương ở lớp niêm mạc, không mất chất nhầy Loét nông: chưa quá lớp niêm mạc Loét: tổn thương đến lớp dưới niêm mạc Loét sâu: tổn thương sâu đến lớp cơ. Thủng: tổn thương ăn thủng thanh mạc
- • 2. NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH • 2.1. Nguyên nhân • - Helicobacter pylori (HP): đây là nguyên nhân quan trọng nhất • - Các thuốc: NSAIDs, AINS, Aspirin, corticosteroids (khi dùng chung với NSAIDs), Postassium chlorid... • - Loét do stress:... •
- Vi khuÈn Helicobacter Pylori
- BỆNH LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG: Helicobacter pylori • H.pylori là gì ? Xoắn khuẩn Gr (-), có nhiều chiên mao, sinh men urease,, sống trong lớp nhầy ở DD • Làm thế nào H.pylori sống được trong DD? Hp sống trong lớp nhầy, sinh ra urease xúc tác việc thủy phân urê thành NH3 và CO2 . NH3 trung hòa acid Hp thích nghi và sống được trong môi trường acid cao .
- • 3. TRIỆU CHỨNG • 3.1. Triệu chứng lâm sàng • - Đau bụng: • + Đau thượng vị (vùng trên rốn và dưới mỏm xương ức). • + Mức độ từ khó chịu, đau âm ỉ đến dữ dội • + Đau có chu kỳ theo bữa ăn và theo mùa. • + Đau xuất hiện hoặc tăng khi ăn các thức ăn chua, cay hay bị căng
- • + Tuỳ vào vị trí ổ loét, tính chất đau có sự khác biệt: • Loét hành tá tràng: đau thường xuất hiện lúc đói hoặc sau bữa ăn 2- 3 giờ, đau trội lên về đêm, ăn vào hoặc sử dụng các thuốc trung hoà acid thì đỡ đau nhanh • Loét dạ dày: thường đau sau ăn trong khoảng vài chục phút đến vài giờ, đáp ứng với bữa ăn và thuốc kháng acid kém hơn so với loét hành tá tràng.
- • - Các triệu chứng không điển hình: Ợ hơi, ợ chua, buồn nôn, nôn, đầy bụng, chán ăn, sụt cân. • - Các trường hợp loét câm: Thường chỉ được chẩn đoán khi xảy ra các biến chứng.
- • 3.2. Triệu chứng cận lâm sàng • - Chụp XQ dạ dày - tá tràng • - Nội soi dạ dày tá tràng: • - Chụp cắt lớp vi tính • - Test tìm HP: • + Nuôi cấy từ mảnh sinh thiết niêm mạc dạ dày • + Tìm kháng thể HP trong máu • + Tìm kháng nguyên của HP trong phân
- 4. BIẾN CHỨNG Ung thư hãa m«n vÞ BiÕn c hø ng XuÊt huyÕt HÑp bÖnh lo Ðt d¹ dµy tiªu hãa t¸ trµng µ d d y ¹ g n ñ h T
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Viêm dạ dày, loét dạ dày - tá tràng - BS. Nguyễn Thị Bích Ngọc
37 p | 454 | 73
-
VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG (Kỳ 1)
5 p | 521 | 68
-
VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG (Kỳ 2)
5 p | 175 | 31
-
Bài giảng Thuốc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa - TS.Trần Thanh Tùng
15 p | 240 | 18
-
VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG (Kỳ 5)
6 p | 124 | 13
-
Bài giảng môn Dược lý - Bài: Kháng acid & chống loét tiêu hóa
28 p | 51 | 8
-
VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG – PHẦN 1
12 p | 104 | 6
-
Bài giảng Chăm sóc người bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng
52 p | 19 | 6
-
Bài giảng Bệnh học tiêu hóa - Bài 10: Viêm loét dạ dày tá tràng
4 p | 43 | 5
-
Bài thuốc trị viêm loét dạ dày - tá tràng
5 p | 81 | 5
-
Bài giảng Chương 15: Thuốc ảnh hưởng chức năng dạ dày – ruột – PGS. TS. Nguyễn Hải Nam
94 p | 43 | 4
-
Yếu tố nguy cơ xuất huyết tiêu hóa cấp do viêm loét dạ dày tá tràng tại khoa Nội tổng hợp Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang
7 p | 48 | 4
-
Đánh giá hiệu quả của bài thuốc bạch cập, bối mẫu, diên hồ sách, đại hoàng, cam thảo, mai mực trong điều trị viêm loét dạ dày – tá tràng
9 p | 77 | 4
-
Xác định MIC và đột biến kháng Levofloxacin của Helicobacter pylori ở bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng tại Tiền Giang
9 p | 7 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nội soi bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2023-2024
8 p | 9 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết lâm sàng điều trị nội: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
108 p | 6 | 2
-
Đánh giá tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn Helicobacter pylori trên bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng đang khám và điều trị tại tỉnh Tiền Giang
8 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn