intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 15: Thuốc ảnh hưởng chức năng dạ dày – ruột – PGS. TS. Nguyễn Hải Nam

Chia sẻ: Nguyễn Tình | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:94

43
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Chương 15: Thuốc ảnh hưởng chức năng dạ dày ruột – PGS. TS. Nguyễn Hải Nam" trình bày kiến thức thuốc điều trị viêm lo viêm loét dạ dày tá tràng; cấu trúc chung hormon steroid; các nhóm hormon steroid steroid; mét sè hormon sinh dục nam; các estrogen estrogen tự nhiên và dẫn chất...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 15: Thuốc ảnh hưởng chức năng dạ dày – ruột – PGS. TS. Nguyễn Hải Nam

  1. CHƯƠNG 15 THUỐC ẢNH HƯỞNG CHỨC NĂNG DẠ DÀY – RUỘT PGS.TS. NguyÔn H¶i Nam 1 This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software. To purchase, go to http://store.bcltechnologies.com/productcart/pc/instPrd.asp?idproduct=1
  2. Các loại thuốc ảnh hưởng chức năng dạ dày – ruột • Thuốc điều trị loét dạ dày, tá tràng • Thuốc nhuận tràng và tẩy • Thuốc điều trị ỉa chảy • Thuốc giúp tiêu hóa (tự đọc) • Thuốc gây nôn và chống nôn (chương 10, HDI) 2 This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software. To purchase, go to http://store.bcltechnologies.com/productcart/pc/instPrd.asp?idproduct=1
  3. I. THUỐC ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 3 This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software. To purchase, go to http://store.bcltechnologies.com/productcart/pc/instPrd.asp?idproduct=1
  4. MỤC TIÊU HỌC TẬP • Trình bày được các nguyên nhân chính và các tác nhân gây loét dạ dày, tá tràng; từ đó kể tên các nhóm thuốc và vai trò mỗi nhóm dùng trong điều trị loét dạ dày, tá tràng. • Vẽ được CTCT chung, T/C lý, hóa chung của các thuốc ức chế H2 và ức chế bơm proton. • Trình bày được T/C lý, hóa và ứng dụng các tính chất đó trong định tính, định lượng các thuốc: Cimetidin và đồng loại; Omeprazol và đồng loại. 4 This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software. To purchase, go to http://store.bcltechnologies.com/productcart/pc/instPrd.asp?idproduct=1
  5. Đại cương • Nguyên nhân gây loét: + H. pylori + Dùng thuốc chống viêm steroid/phi steroid + Stress + Ung thư dạ dày, tuyến tụy • Tác nhân gây loét: HCl và pepsin • Thuốc điều trị: + Kháng sinh (nếu nhiễm H. pylori). + Các antacid (trung hòa acid dịch vị) + Thuốc chống tiết acid + Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày (bao vết loét) 5 This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software. To purchase, go to http://store.bcltechnologies.com/productcart/pc/instPrd.asp?idproduct=1
  6. Các kháng sinh kháng H. pylori • Tetracyclin, Amoxicillin, Clarithromycin, Metronidazol, Tinidazol, Furazolidon. • Phối hợp hai thuốc: * Amoxicillin (1000mg) + Clarithromycin (500mg) * Amoxicillin (1000mg) + Metronidazol (500mg) * Clarithromycin (250mg) + Tinidazol (500mg) (dùng cùng 1 thuốc chống tiết acid và có thể dùng cùng 1 thuốc bao vết loét) 6 This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software. To purchase, go to http://store.bcltechnologies.com/productcart/pc/instPrd.asp?idproduct=1
  7. Các antacid • Là những chất có khả năng trung hòa HCl ở dạ dày. • Các thuốc hay dùng là các nhôm hydroxyd, Magnesi hydroxyd hoặc hỗn hợp chứa cả 2 chất này. • Hiện nay, do có nhiều thuốc chống tiết acid tốt nên các antacid chỉ dùng giảm đau tạm thời khi quá đau do loét. • Một số thuốc: - Nhôm hydroxyd gel - Magnesi hydroxyd - Maalox (Nhôm hydroxyd gel + Magnesi hydroxyd) 7 This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software. To purchase, go to http://store.bcltechnologies.com/productcart/pc/instPrd.asp?idproduct=1
  8. Thuốc chống tiết acid Hai nhóm: • Thuốc ức chế tiết acid • Thuốc ức chế bơm proton 8 This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software. To purchase, go to http://store.bcltechnologies.com/productcart/pc/instPrd.asp?idproduct=1
  9. Thuốc chống tiết acid: Thuốc kháng H2 • Thuốc kháng thụ thể H2: Histamin tác động lên thụ thể H2 ở thành dạ dày để tiết ra HCl. Những chất ức chế cạnh tranh với histamin trên thụ thể này được gọi là thuốc kháng thụ thể H2 và được dùng làm thuốc chống tiết acid. Các thuốc: cimetidin, ranitidin, famotidin, 9 This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software. To purchase, go to http://store.bcltechnologies.com/productcart/pc/instPrd.asp?idproduct=1
  10. Thuốc kháng thụ thể H2 • Về cấu tạo hóa học, tất cả đều có 1 dị vòng 5 cạnh, một mạch nhánh -CH2SCH2CH2-R. Tên gọi ...tidin. Có 4 thuốc nhóm này hiện dùng trong điều trị là: Cimetidin, Ranitidin, Famotidin và Nizatidin. • Chỉ định điều trị: * Phòng và điều trị loét dạ dày, tá tràng. * Phòng và điều trị chứng ợ nóng, ăn khó tiêu do tăng acid dạ dày. * Điều trị hội chứng Zollinger-Ellison; bệnh tăng tiết acid. * Điều trị bênh hồi lưu thực quản dạ dày. 10 This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software. To purchase, go to http://store.bcltechnologies.com/productcart/pc/instPrd.asp?idproduct=1
  11. CIMETIDIN CH3 2 N CN HN (HCl) H H CH2 S CH2 CH2 N C N CH3 3 1 N • Tên KH: 2-cyano-1-methyl-3-[2-[[(5-methylimidazol-4- yl)methyl]thio]ethyl]guanidin. • Lý, hóa tính: + Bột kết tinh trắng hoặc gần như trắng, dạng base ít tan trong nước, tan trong acid vô cơ loãng. pKa = 6,8. + Nhân thơm: Hấp thụ bức xạ tử ngoại (định tính = pp quét phổ UV, đo độ hấp thụ riêng, SKLM; định lượng = pp đo quang, HPLC). + Tính base: Tan trong acid vô cơ, ứng dụng pha chế phẩm tiêm; định tính = p/ư với TT chung của alcaloid (acid silicovolframic); định lượng = pp đo acid/mt khan. (+ P/Ư của ion Cl-) 11 This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software. To purchase, go to http://store.bcltechnologies.com/productcart/pc/instPrd.asp?idproduct=1
  12. CH3 2 N CN CIMETIDIN (HCl) HN CH2 S CH2 CH2 H N 3 C H N 1 CH3 N • Định tính + IR, UV, SKLM, đo mp + P/Ứ với TT alcaloid + P/Ư của ion clorid (nếu là muối HCl) + T/d với acid citric/anhydrid acetic  đỏ tím (BP2007) • Định lượng: đo quang, HPLC, đo acid/mt khan • CD: như phần chung. 12 This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software. To purchase, go to http://store.bcltechnologies.com/productcart/pc/instPrd.asp?idproduct=1
  13. Các thuốc kháng thụ thể H2 khác cùng nhóm H H H H N N N N S S HN S N HC N O NO2 Metiamid Nizatidin N H H N N H H HN S N N S S N N H2N NC N CH NC Cimetidin N Tiotidin H2N H H H H N N S N N S S O HC H2N N NO2 N Ranitidin Famotidin SO2NH2 N N H2N O H O N N O CH3 O 13 This page was created usingRoxatidin BCL ALLPDF Converter trial software. To purchase, go to http://store.bcltechnologies.com/productcart/pc/instPrd.asp?idproduct=1
  14. Các thuốc kháng thụ thể H2 khác cùng nhóm • T/C lý, hóa, định tính, định lượng: tương tự cimetidin. • Công dụng: tương tự cimetidin • So sánh một số thuốc: Thuốc Hoạt Liều Tác dụng phụ lực Cimetidin 1 300mg x Ức chế P450 làm giảm 3-4 chuyển hóa một số thuốc; lần/ngày kháng androgen Ranitidin 10 150mg x 2 Ít tác dụng phụ hơn so với lần/ngày cimetidin Famotidin 30 20mg x 2 Ít tác dụng phụ hơn so với lần/ngày cimetidin 14 This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software. To purchase, go to http://store.bcltechnologies.com/productcart/pc/instPrd.asp?idproduct=1
  15. Thuốc chống tiết acid: Thuốc ức chế bơm proton • Thuốc ức chế bơm proton: Bước cuối cùng để đưa acid vào lòng dạ dày được thực hiện bởi enzym H+/K+ ATPase (bơm proton). Thuốc có tác dụng ức chế enzym này có tác dụng chống tiết acid. Hiện có 5 chất dùng trong điều trị là Omeprazol; Lansoprazol; Pantoprazol; Rabeprazol và Esomeprazol (đồng phân của Omeprazol). Các chất này ức chế bất thuận nghich enzym nên có tác dụng kéo dài (mạc dù thời gian bán thải chỉ khoảng 1,5-3 giờ); tác dụng mạnh nhất là lúc đói. Vì vậy, ngày chỉ uống 1 lần, trước bữa ăn sáng. 15 This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software. To purchase, go to http://store.bcltechnologies.com/productcart/pc/instPrd.asp?idproduct=1
  16. O H Thuốc ức chế bơm N 1 S proton 2 5 3 N • CTCT chung: Đều là dẫn chất của 2- R5 4 N1 2 3 R'3 sulfinylmethyl pyridin của 4 benzimidazol- đều có tên ...prazol. 5 R'4 • TC chung: R'5 + Bột kết tinh trắng hoặc hầu như trắng, khó tan/H2O. + Nhân thơm: Hấp thụ UV (định tính, định lượng). + Rất dễ bị phân hủy trong môi trường acid. + Tính acid: H ở vị trí 1, chế phẩm dd muối natri. + Tính base: Nhân pyridin, định tính, định lượng. • CD: + Điều trị loét dạ dày, tá tràng. Ngoài tác dụng chống tiết acid, các hợp chất này còn có tác dụng diệt H.pylori. + Dùng trong tất cả các trường hợp cần giảm tiết acid. 16 This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software. To purchase, go to http://store.bcltechnologies.com/productcart/pc/instPrd.asp?idproduct=1
  17. O H N1 S OMEPRAZOL 7 6 2 5 3 N CH3 CH3O 4 2 • Tên KH: 5-methoxy-2-[[(4-methoxy-3, N1 3 5-dimethylpyridin-2-yl)methyl]sulfinyl]-1H- 6 5 4 OCH3 benzimidazol. CH3 • TC: + Bột kt trắng, gần như trắng. Rất khó tan/nước, aceton, isopropanol, tan/dicloromethan, methanol, ethanol. Độ ổn định/ dung dịch phụ thuộc pH. Không bền/mtrường acid, bền/mtrường kiềm. + Hấp thụ mạnh bức xạ tử ngoại (định tính, định lượng). + Có tính acid: pKa1= 8,7. Tan trong các dd kiềm tạo muối. Các muối này cho tủa hoặc phức màu với một số ion kim loại. ĐL = pp đo kiềm, dm ethanol, chỉ thị đo thế. + Có tính base: pKa2 = 3,97. Tan trong các dd acid vô cơ. Cho p/ư với các TT alcaloid (định tính). Định lượng = pp đo acid/mt khan. + Không vững bền trong môi trường acid (dạng bào chế là viên bao tan trong ruột) hoặc bột đông khô dạng muối natri, pha tiêm khi dùng. 17 This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software. To purchase, go to http://store.bcltechnologies.com/productcart/pc/instPrd.asp?idproduct=1
  18. O H N1 S OMEPRAZOL 7 6 2 5 3 N CH3 CH 3O 4 2 • Tên KH: 5-methoxy-2-[[(4-methoxy-3, N1 3 5-dimethylpyridin-2-yl)methyl]sulfinyl]-1H- 6 5 4 OCH3 benzimidazol. CH3 • TC lý, hóa ứng dụng trong bào chế, kiểm nghiệm: Bào chế: + Bền trong mt kiềm, tạo muối natri  pha dung dịch muối natri tiêm. + Không bền trong mt acid  bào chế viên bao tan/ruột. Định tính: + IR, UV, HPLC, đo nhiệt độ nóng chảy, làm SKLM + Có tính acid: pKa1 = 8,7. Tan trong các dd kiềm tạo muối. Các muối này cho tủa hoặc phức màu với một số ion kim loại. + Có tính base: pKa2= 3,97. Tan trong các dd acid vô cơ. Cho p/ư với các TT alcaloid. Định lượng: Đo quang hoặc đo acid/mt khan 18 This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software. To purchase, go to http://store.bcltechnologies.com/productcart/pc/instPrd.asp?idproduct=1
  19. CTCT một số thuốc ức chế bơm proton Omeprazol Lansoprazol Esomeprazol (Losec/Prilosec/Lomac) (Prevacid, Lupizol) (Nexium) Pantoprazol Rabeprazol (Protium/Protonix) (AcipHex) 19 This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software. To purchase, go to http://store.bcltechnologies.com/productcart/pc/instPrd.asp?idproduct=1
  20. Các thuốc bao vết loét • Hiện còn hai thuốc hay dùng: sucralfat và CH bismuth OR subsalicylat 2 CH2OR O O OR RO R= SO3[Al2(OH)5] . 16H2O RO O CH2OR OR OR sucralfat O C OBiO OH C7H5BiO4 P.t.l.: 362,11 bismuth subsalicylat 20 This page was created using BCL ALLPDF Converter trial software. To purchase, go to http://store.bcltechnologies.com/productcart/pc/instPrd.asp?idproduct=1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2