intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Viêm dạ dày, loét dạ dày - tá tràng - BS. Nguyễn Thị Bích Ngọc

Chia sẻ: Nga Nga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

455
lượt xem
73
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Viêm dạ dày, loét dạ dày - tá tràng do BS. Nguyễn Thị Bích Ngọc thực hiện sau đây sẽ trang bị cho các bạn những kiến thức về sinh lý bệnh viêm dạ dày, loét dạ dày - tá tràng; vai trò của Hp; các xét nghiệm phát hiện nhiễm Hp; các xét nghiệm xác định hiệu quả điều trị HP; phát đồ điều trị; vai trò của bác sĩ gia đình trong điều trị viêm dạ dày, loét dạ dày - tá tràng.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Viêm dạ dày, loét dạ dày - tá tràng - BS. Nguyễn Thị Bích Ngọc

  1. Bs. NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC Email: bichngocnt2@yahoo.com.vn
  2. Mục tiêu • Nêu Sinh lý bệnh • Trình bày Vai trò của Hp • Nêu Các xét nghiệm phát hiện nhiễm H.p • Nêu Các xét nghiệm xác định hiệu quả điều trị H.p • Trình bày Các phát đồ điều trị • Nêu Vai trò của bác sĩ gia đình
  3. TỔNG QUAN 1. Định nghĩa: • Viêm dạ dày: tình trạng viêm niêm mạc dạ dày • Loét dạ dày-tá tràng: tổn thương ở lớp niêm, xuyên qua lớp cơ niêm đến lớp cơ.
  4. Sinh lý bệnh
  5. NHIỄM HELICOBACTER PYLORI 1. LỊch sử và đặc điểm của H.pylori • 1874: Bottcher – xoắn khuẩn trong DD/ Đv có vú • 1906: Kreinitz (Đức) tìm ra loại xoắn khuẩn trong dịch DD bệnh nhân ung thư DD • 1982: Warren & Marshall nuôi cấy thành công – Campylobacter pyloridis • 1989: Helicobacter pylori – chính thức được công nhận.
  6. Chiếm hơn 50% dân số thế giới
  7. • Tỉ lệ nhiễm Hp Tổn thương Tham khảo Việt Nam Viêm dạ dày Loét dạ dày 70 – 90% 55,17% Loét tá tràng 90 – 100% 66,66% VN: sinh thiết (cần thơ, mô học : bộ môn vi sinh - ĐHYD)
  8. Hậu quả
  9. 4. Chẩn đoán Lâm sàng Cân lâm sàng • CTM, SA bụng, máu trong • Đau phân, xquang dạ dày cản • Tiêu hóa quang • Toàn thân • Nội soi DD: ∆+ • Triệu chứng báo động: • Chỉ định: • Nuốt nghẹn. • Xuất huyết tiêu hóa • Thiếu máu • Nuốt nghẹn/đau • Sụt cân không chủ ý. • Viêm DD/ loét DDTT • Nghi ngờ XHTH trên • Hẹp môn vị • Nôn kéo dài/nôn thức ăn cũ. • Polyp dạ dày • Khối u vùng bụng trên. • Giun chui ống mật • Mới khởi phát ở tuổi >40. • Thiếu máu CRNN • Không đáp ứng/ tái phát sau • Sụt cân CRNN khi điều trị thử 2 – 4 tuần • Bệnh Crohn
  10. PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN NHIỄM HP QUA NỘI SOI: KHÔNG NÔI SOI 1. Clo test 1. Xét nghiệm Ig 2. Giải phẩu bệnh 2. Hơi thở 3. PCR (polymerase chain 3. Xét nghiệm phân reaction) 4. Test HT tìm KT kháng CagA 4. Nuôi cấy 5. Tìm KT kháng H.p/ nướctiểu 5. Tìm KT kháng H.pylori/ Nbọt 6. PCR chẩn đoán H.p/ phân • KHÁNG SINH: 4 TUẦN, NGƯNG THUỐC • KHÁNG TIẾT: 2 TUẦN ÍT NHẤT: • BĂNG/BẢO VỆ NIÊM MẠC: 24 GIỜ
  11. Giá trị của các test 14C Mô PCR Cấy 13C IgG KN / UBT học UBT phân Ðộ nhạy 92.6 96.3 92.6 96.3 100 88.9 92.6 Ðộ đặc hiệu 100 100 96.2 100 100 80.8 100 Ðộ chính xác 96.2 98.1 94.3 98.1 100 84.9 96.2
  12. TỔNG QUAN 5. Chẩn đoán phân biệt o Hội chứng mạch vành cấp, nhồi máu cơ tim o Viêm tụy cấp o Sỏi thận o Viêm đường mật o Viêm túi mật & sỏi túi mật o Sỏi đường mật o Bệnh túi thừa o Viêm thực quản o Viêm gan o Bệnh viêm ruột o Thuyên tắc phổi
  13. BIẾN CHỨNG Xuất huyết tiêu hóa Ung thư dạ Biến Thủng dạ dày dày. chứng Hẹp môn vị
  14. Điều trị 1. Các thuốc băng niêm mạc 2. Các thuốc bảo vệ niêm mạc 3. Các phác đồ điều trị H. pylori
  15. Nhóm Khoảng Dạng thuốc Cách dùng Thời % hấpThời Ghi chú Tươ liều gian thu gian nửa ng ức chế hấp thu đời T/2 tác H2 Max (giờ) (giờ) Cimetidi 400 -Viên nén: 200,Uống một lần1 - 1,5 63 - 78 1,7 - 2,1 Tăng men +++ n 800mg 300, 400mg vào buổi chiều, Transamina Tiêm: tốt hơn uống se, vú to 300mg/2ml nhiều lần Ranitidin 150 -Viên nén: 150 -Uống một1 - 3 49 - 65 2,1 - 3,1 ít hơn + e 300mg 300mg lần vào buổi cimetidine Tiêm: 50mg/2ml chiều Nizatidin 20 -Viên nén: 10,Uống một90 1-2 Không 0 e 40mg 20, 30mg lần vào buổi Tiêm: 50mg/2ml chiều Famotidi 30 -Viên nén: 20 -Uống một2 - 4 37 - 45 1,5 - 4,5 Không 0 ne 40mg 40mg lần vào buổi chiều
  16. 6. Chỉ định điều trị tiệt trừ H.pylori 1. Chỉ định hiển nhiên: • Nhiễm Hp có VDD hay loét DDTT • Tiệt trừ Hp thất bại hay tái nhiễm từ các thành viên khác trong gia đình→ điều trị cho các thành viên trong gia đình bị nhiễm. • Nhiễm Hp có RLTH, sử dụng thuốc kháng viêm, TS loét DDTT • Ung thư DD giai đoạn sớm, u MALT • VDD phì đại niêm mạc/ viêm teo (có/hoặc không kèm ác tính) 2. Chỉ Định chưa rõ ràng • Các thành viên trong gia đình người bị nhiễm không triệu chứng.
  17. 5. Lựa chọn thử nghiệm trong theo dõi sau điều trị tiệt trừ H.pylori Không nội soi •Nội soi: (bắt buột/ loét DDTT, …) •Nghiệm pháp thở 13C/14C •Kháng nguyên trong phân Ngưng: Mô BH CLO test Nuôi cấy PCR • Kháng sinh: ≥ 4 tuần • Kháng tiết: ≥ 2 tuần • Bảo vệ, băng NM: ≥ 24 giờ TT Loại ác Kháng Chủng N mạc tính thuốc Hp
  18. 7. Phác đồ: HN đồng thuận 2/2002 – Maastricht • 7 ngày: • 3 thuốc: (2006: 3 thuốc/7ngày thất bại 20-40% so với 14ngày 12%) • (PPI+A1OOOmg+C500mg)X2Lần/ ngày • (PPI+C500mg/250mg+M/T500mg)x2Lần/ngày • (PPI+A1000mg+M/T500mg)x2 lần/ngày • 4 thuốc: • (B+M500mg+Te500mg)x3 lần/ngày +PPI 2 lần/ngày.
  19. 7. Phác đồ: (tt) • 14 ngày: • 3 thuốc: (PPI+A1g+C500mg/M và/hoặc T500mg)x2 lần • 4 thuốc: (B+M500mg+Te500mg)x3lần/ngày +PPI 2lần/ngày • Phối hợp đồng thời 3 KS (PPI+A1g+C500mg và M/T500mg)x2 lần/ngày • Nối tiếp: (PPI+A1g)x2 lần/ngày x 5ngày N6: ngưng A thay (C250/500mg + M/T 500mg)x2 lần/ ngày x 5 ngày.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2