intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Loét dạ dày tá tràng - PGS.TS. Trần Văn Huy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Loét dạ dày tá tràng, cung cấp cho người học những kiến thức như: các bệnh dạ dày thông thường; đại cương về loét dạ dày tá tràng; cơ chế bệnh sinh; triệu chứng; tổng quan điều trị loét dạ dày tá tràng;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Loét dạ dày tá tràng - PGS.TS. Trần Văn Huy

  1. LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG PGS.TS. TRẦN VĂN HUY
  2. CÁC BỆNH DẠ DÀY THÔNG THƯỜNG2 • Viêm dạ dày • Loét dạ dày tá tràng • Trào ngược dạ dày-thực quản (GERD) • Bệnh dạ dày chức năng • Ung thư dạ dày
  3. 1. ĐẠI CƯƠNG • Loét dạ dày tá tràng (LDDTT): Bệnh phổ biến • Mỹ: 4.5 triệu/năm, chiếm 10% tổng chi phí cho các bệnh tiêu hóa nói chung • Lifetime prev #11-14% (nam); 8-11% (nữ) • VN: 1 trong các bệnh tiêu hóa thường gặp nhất
  4. 1. ĐẠI CƯƠNG • Đã có những tiến bộ lớn trong sinh lý bệnh của loét dạ dày tá tràng, đặc biệt vai trò của helicobacter pylori và NSAIDs. • Điều này dẫn đến thay đổi quan trọng trong chiến lược chẩn đoán và điều trị, có tiềm năng cải thiện lâm sàng và giảm chi phí chăm sóc sức khỏe. • Tỷ lệ biến chứng, tỷ lệ nhập viện còn cao NSAIDs= nonsteroidal anti-inflammatory drugs
  5. ĐN Tổn thương mất chất niêm mạc, ăn sâu qua lớp cơ niêm
  6. Bệnh nguyên • H pylori, NSAIDs, acid, và pepsin. • YT tấn công: thuốc lá, ethanol, acid mật, aspirin, steroids, và stress. • YT bảo vệ: chất nhầy niêm mạc, bicarbonate, mucosal lưu lượng múa đến niêm mạc, prostaglandins, lớp kỵ nước, tái tạo biểu mô. • YT TẤN CÔNG> YT BẢO VỆ : LOÉT
  7. Cơ chế bệnh sinh Defensive Factors Aggressive  Mucus, bicarbonate Factors layer  Acid, pepsin  Blood flow, cell renewal  Bile salts  Prostaglandins  Drugs (NSAIDs)  Phospholipid  H. pylori  Free radical scavengers
  8. Triệu chứng • Hội chứng loét điển hình: • Đau thượng vị – Chu kỳ – Định kỳ – Hằng định • Các tr chứng khác: – Buồn nôn, nôn – ợ chua – Nóng rát – Dị vật...
  9. CĐ PHÂN BiỆT • K dạ dày • Viêm dạ dày • Khó tiêu chức năng • GERD • ...
  10. XÉT NGHIỆM • Nội soi dạ dày tá tràng • Sinh thiết qua nội soi • Tìm Helicobacter pylori: – Urease tet – Tét thở – Mô bệnh học – PCR – Huyết thanh – ... – CÁC XN TiẾT DỊCH:
  11. BiẾN CHỨNG
  12. Xuất huyết
  13. Thủng ổ loét
  14. Hẹp môn vị
  15. Ung thư dạ dày
  16. 2. TỔNG QUAN ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
  17. Mục tiêu điều trị 1. Giảm nhanh triệu chứng. 2. Làm lành ổ loét. 3. Ngăn chặn loét tái phát. Mục tiêu lâu dài: • Giảm biến chứng liên quan đến ổ loét • Giảm tỷ lệ bệnh. • Giảm tỷ lệ tử vong
  18. Chiến lược 1. Điều trị tích cực các biến chứng nếu có. 2. Xác định nguyên nhân của loét. 3. Ngừng sử dụng NSAID nếu có thể. 4. Diệt H.P nếu có hoặc nghi ngờ nhiều, ngay cả khi có các yếu tố nguy cơ khác (Vd. sử dụng NSAID). 5. Sử dụng thuốc kháng tiết để chữa lành các vết loét nếu không nhiễm HP.
  19. Thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng 1. Kháng toan 2. Kháng H2 3. Ức chế bơm proton (PPI) 4. Yếu tố bảo vệ (sucralfat) 5. Chất đồng vận Prostaglandin 6. Kháng sinh diệt HP 7. …
  20. Misoprostol Ranitidine PGE2 Gastrin Histamine + _ Proglumide ACh _ M3 _ H2 Adenyl PGE cyclase + Gastrin + receptor + receptor Ca++ ATP cAMP Ca++ + + + Protein Kinase (hoạt hóa) K + + H+ K Tế bào thành Proton pump _ Lòng dạ dày Omeprazole _ Gastric acid Antacid
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2