intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chăm sóc người bệnh viêm thận - bể thận

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:49

8
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chăm sóc người bệnh viêm thận - bể thận" nhằm mục đích giúp người học trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh, triệu chứng, tiến triển, biến chứng và cách điều trị bệnh viêm thận – bể thận ở người lớn; nắm được nội dung các bước chăm sóc người lớn mắc bệnh viêm thận – bể thận. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chăm sóc người bệnh viêm thận - bể thận

  1. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH VIÊM THẬN - BỂ THẬN
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP - Kiến thức 1. Trình bày được định nghĩa, nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh, triệu chứng, tiến triển, biến chứng và cách điều trị bệnh viêm thận – bể thận ở người lớn (CĐR 01). 2. Trình bày được nội dung các bước chăm sóc người lớn mắc bệnh viêm thận – bể thận. (CĐR 01). - Kỹ năng: 3. Đưa ra được các vấn đề chăm sóc/chẩn đoán điều dưỡng và vấn đề chăm sóc/chẩn đoán điều dưỡng ưu tiên trên người bệnh viêm thận- bể thận trong bài tập tình huống (CĐR 2, 3). - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: 4. Thể hiện được tính tích cực, khả năng hợp tác hiệu quả với các thành viên trong nhóm học tập. Sử dụng tốt công nghệ thông tin để giải quyết bài tập. (CĐR 6,9)
  3. I. Đại cương - NK tiết niệu là bệnh lý rất thường gặp, đặc biệt là ở nữ. - NK tiết niệu là những nguyên nhân chính gây nhiễm trùng huyết vi khuẩn gram (-). - Khi NK tiết niệu đã lên tới đài bể thận và tổ chức kẽ thận gây viêm thì được gọi là viêm thận - bể thận.
  4. Thận cắt dọc a. Vỏ thận b. Tuỷ thận b c. Đài thận f d. Bể thận g d e. Niệu quản a f. Động mạch thận e c g. Tĩnh mạch thận
  5. Nephron: đơn vị cấu trúc và chức năng của thận Cầu thận ống lượn xa Bao  Bo wman ống lượn gần ống gó Quai Henlé ống thẳ
  6. 1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh Vi khu ẩ n ĐƯỜNG MÁU ĐƯỜNG SINH DỤC Đ. BẠCH HUYẾT VỆ SINH Ứ TRỆ KÉM NƯỚC TIỂU   THỦ THUẬT KHÔNG VÔ CẢN TRỞ KHUẨN LƯU THÔNG NƯỚC TIỂU VIÊM THẬN BỂ THẬN
  7. 1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 1.1. Nguyên nhân - Do vi khuẩn Vi khuẩn Gram (-) là nguyên nhân chính chiếm khoảng >90%.
  8. - Điều kiện thuận lợi + Sỏi hoặc u thận tiết niệu + U bên ngoài đè ép vào niệu quản, u tuyến tiền liệt. + Các thủ thuật không đảm bảo vô khuẩn + Nhiễm khuẩn đa số theo đường ngược dòng. Có thể theo đường máu hoặc bạch huyết vào thận. + Dị dạng thận, niệu quản…
  9. Nguyên nhân gây bí đái Tiền liệt tuyến bình thường Do sỏi bàng quang,Bàng quang sỏi niệu đạo Tiền liệt tuyến Do u bàng quang, Niệu đạo U tiền liệt tuyến… U tiền liệt tuyến Do tổn thương thần kinh trung ương
  10. - Các nguyên nhân khác + Đái tháo đường. + Thận đa nang. + Thai nghén.
  11. 1.2. Cơ chế bệnh sinh 1.2.1. Đường vào của vi khuẩn - Chủ yếu qua đường ngược dòng - Cũng có thể đi theo đường máu hoặc đường bạch huyết nhưng hiếm hơn.
  12. 1.2.2. Quá trình gây viêm đường niệu - Khi số lượng vi khuẩn trong nước tiểu 100.000 VK/ml thì có thể bám vào thành và gây tổn thương tế bào biểu mô đường niệu. - Khi có sự tắc nghẽn đường niệu thì càng tạo điều kiện cho nhiễm trùng - Uống quá ít nước, nước tiểu đọng lâu trong bàng quang cũng có dễ tạo điều kiện thuận lợi cho
  13. 2. Viêm thận - bể thận cấp tính.   TRIỆU CHỨNG   VIÊM THẬN BỂ THẬN   CẤP TÍNH     Lâm s àng CẬN LÂM SÀNG NƯỚC Máu:Bc , ML , Ure ,  SÂ, XQ, UIV TIỂU c re atinin SỐT ĐAU ĐÁI BUỐT, CAO, HÔNG ĐÁI DẮT, RÉT ĐÁI MÁU, RUN LƯNG ĐÁI MỦ (+) Vi khu ẩ n  B ạ c h c ầ u   >=100.000vk/ml (+)
  14. 2. Viêm thận - bể thận cấp tính. 2.1. Triệu chứng LS. - Hội chứng bàng quang: đái buốt, đái rắt, đái máu, đái mủ
  15. - Đau hông lưng: + Thường đau một bên cũng có khi đau cả hai bên. + Thường đau âm ỉ nhưng cũng có thể đau nhiều. + Vỗ hông lưng (+): là triệu chứng rất có giá trị, nhất là trường hợp chỉ đau một bên. + Khám thận có thể thấy thận to, bập bềnh thận (+).
  16. - Dấu hiệu nhiễm khuẩn như sốt cao, rét run, môi khô, lưỡi bẩn... Nặng nhất là sốc nhiễm khuẩn.
  17. 2.2. Cận lâm sàng - XN nước tiểu: + Đục: thường gặp do có nhiều vi khuẩn và bạch cầu, + Bạch cầu niệu nhiều, VK niệu 100.000 VK/ml nước tiểu (có giá trị chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu). + Protein niệu có nhưng thường < 1g/24 giờ
  18. - XN máu: + Bạch cầu tăng, bạch cầu đa nhân trung tính tăng + Ure, creatinin tăng khi có suy thận cấp hoặc đợt cấp của suy thận mạn. + Cấy máu khi sốt >38 C có thể thấy (+): NK huyết. - Siêu âm thận: - Xquang: chụp bụng không chuẩn bị hoặc chụp UIV.
  19. 2.2. Tiến triển và biến chứng 2.2.1. Tiến triển - Điều trị đúng các triệu chứng LS thường khỏi nhanh, trở lại bình thường sau 1- 2 tuần - Nếu điều trị không đúng: biến chứng nặng trước mắt, về lâu dài có thể dẫn đến tái phát nhiều lần, viêm thận bể thận mạn, suy thận mạn.
  20. 2.2.2. Biến chứng - Suy thận cấp. - Nhiễm khuẩn huyết. - Sốc nhiễm khuẩn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0