ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
BỘ MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ ROBOT<br />
<br />
BÀI GIẢNG MÔN HỌC<br />
<br />
CHI TIẾT MÁY<br />
<br />
1<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Khái niệm về chi tiết máy (CTM)<br />
Máy<br />
<br />
bộ phận<br />
<br />
CTM<br />
<br />
CTM: là phần tử hoàn chỉnh đầu tiên<br />
để tạo thành máy<br />
Phân loại:<br />
- CTM có công dụng chung<br />
- CTM có công dụng riêng<br />
2<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
CTM công dụng chung<br />
<br />
CTM công dụng riêng<br />
<br />
-<br />
<br />
Dùng phổ biến trong<br />
các máy khác nhau<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Không phụ thuộc vào<br />
công dụng máy<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
Ví dụ: bulong, đai ốc,<br />
trục, ổ, bánh răng ...<br />
<br />
-<br />
<br />
Dùng trong một máy<br />
hoặc một số máy<br />
chuyên dụng<br />
Liên quan mật thiết<br />
đến chức năng của<br />
máy<br />
Ví dụ: trục khuỷu,<br />
thanh truyền ...<br />
<br />
3<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
2. Môn học CTM<br />
- Là môn học nghiên cứu, tính toán,<br />
thiết kế hợp lý các CTM công dụng<br />
chung<br />
- Kết hợp chặt chẽ lý thuyết và thực<br />
nghiệm<br />
Lý thuyết: xây dựng trên cơ sở các môn học:<br />
toán, vật lý, cơ lý thuyết, sbvl, nlm, vật liệu ....<br />
4<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
NỘI DUNG<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
<br />
Những vấn đề cơ bản về thiết kế CTM<br />
Các CTM ghép<br />
Các CTM truyền động<br />
Các CTM đỡ và nối<br />
<br />
TÀI LIỆU<br />
1. Nguyễn Trọng Hiệp<br />
Chi tiết máy, Tập 1,2 NXB Giáo dục<br />
2. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển<br />
Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Tập 1,2<br />
5<br />
<br />