Bài giảng Chương 3: Khái niệm
lượt xem 16
download
Bài giảng "Chương 3: Khái niệm" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái quát về khái niệm (định nghĩa, nội hàm và ngoại diên khái niệm, phân loại khái niệm,…), các thao tác lôgích đối với khái niệm (định nghĩa khái niệm, phân chia khái niệm,...). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 3: Khái niệm
- I. Khái quát về khái niệm 1. Định nghĩa KN Khái niệm là hình thức tư duy phản ánh những dấu hiệu bản chất của đối tượng tư tưởng 2. Sự hình thành KN Đối tượng phân tích so sánh trừu tượng hóa tổng hợp khái quát hóa Khái niệm được ngôn ngữ hóa bằng (cụm) từ – tín/ký hiệu mang nghĩa - hiện thực trực tiếp của KN
- I. Khái quát về khái niệm 3. Khái niệm và từ • Khái niệm • Từ Ngọai diên & nội hàm, Ký (tín) hiệu mang ý thể hiện hiểu biết ổn định nghĩa có thể thay đổi của loài người theo người sử dụng Phụ thuộc vào quy luật Phụ thuộc vào quy tắc lôgích (giống nhau ở mọi ngữ pháp (khác nhau ở người, mọi dân tộc, mọi những người dùng thời đại) ngôn ngữ khác nhau) Chỉ có nghĩa ổn định của (cụm) từ mới được đồng nhất với khái niệm
- I. Khái quát về khái niệm 4. Nội hàm và ngọai diên KN Nội hàm là toàn thể các Ngoại diên là toàn thể dấu hiệu bản chất của các phần tử có cùng dấu đối tượng tư tưởng mà hiệu bản chất hợp khái niệm phản ánh. thành đối tượng tư Có từ 1 đến vài dấu hiệu tưởng mà KN bao quát. Tính trừu tượng Chứa từ 0 đến vô số Chất phần tử NH càng cạn thì ND Tính khái quát càng rộng, NH càng sâu Lượng thì ND càng hẹp. ND càng rộng thì NH càng cạn, ND càng hẹp NH thì càng sâu.
- I. Khái quát về khái niệm 5. Phân loại KN Dựa vào nội hàm KN khẳng định & KN phủ định KN quan hệ & KN không quan hệ KN cụ thể & KN trừu tượng Dựa vào ngoại diên Khái niệm Khái niệm Khái niệm ảo thực Khái niệm Khái niệm đơn chung nhất Khái niệm vô Khái niệm hữu hạn hạn
- I. Khái quát về khái niệm 6.Quan hệ giữa các KN Dựa vào nội hàm (có / không có dấu hiệu chung) Lớp KN không so sánh được (không có quan hệ) Lớp KN so sánh được (có quan hệ) Dựa vào ngoại diên (có / không có phần tử chung) Nhóm QH của các KN có ngoại diên trùng lắp QH đồng nhất QH giao nhau QH lệ thuộc (bao hàm) Nhóm QH của các KN có ngoại diên không trùng lắp QH ngang hàng đồng lệ thuộc (tương đương) QH đối chọi (tương phản) QH mâu thuẫn (tương khắc)
- I. Khái quát về khái niệm Biểu diễn quan hệ giữa các khái niệm bằng sơ đồ ven A,B A AA B A B A,B đồng nhất A,B giao nhau A lệ thuộc vào B A B C A B A B A,B,C ngang hàng A,B đối chọi A,B mâu thuẫn
- II. Các thao tác lôgích đối với khái niệm 1.Mở rộng và thu hẹp KN a) Mở rộng KN là thao tác lôgích chuyển từ KN có ND hẹp, NH sâu sang KN có ND rộng, NH cạn. Giới hạn của thao tác mở rộng KN là phạm trù b) Thu hẹp KN là thao tác lôgích chuyển từ KN có ND rộng, NH cạn sang KN có ND hẹp, NH sâu. Giới hạn của thao tác thu hẹp KN là KN đơn nhất C B A
- II. Các thao tác lôgích đối với khái niệm 2. Định nghĩa KN Định nghĩa: Định nghĩa KN là thao tác lôgích làm sáng tỏ nội hàm của KN Cấu trúc: A B Thí dụ Cá (A) là ĐV sống dưới nước, bơi bằng vây và thở bằng mang (B) Giá trị thể hiện bằng tiền (B) được gọi là giá cả (A) Hai đường thẳng song song nhau (A) khi và chỉ khi chúng đồng phẳng và không cắt nhau (B) Các quy tắc Định nghĩa KN phải cân đối, chính xác Định nghĩa KN phải rõ ràng, rành mạch Định nghĩa KN phải ngắn gọn
- II. Các thao tác lôgích đối với khái niệm Các kiểu định nghĩa ĐN qua loại và hạng là thao tác lôgích vạch ra dấu hiệu nội hàm của KN bằng cách xác định KN cấp loại (A) gần nhất của KN cấp hạng (A) cần định nghĩa, và chỉ ra những dấu hiệu bản chất (ai) của đối tượng được A phản ánh để phân biệt A với các KN cấp hạng khác (B, C, D…) trong KN cấp loại (A) đó. A = A (a1, a2, … ak) ĐN qua nguồn gốc là thao tác lôgích chỉ ra cách xuất hiện của đối tượng mà KN cần định nghĩa (A) phản ánh. ĐN qua quan hệ là thao tác lôgích chỉ ra đối tượng mà KN cần định nghĩa (A) phản ánh có quan hệ mang tính bản chất như thế nào đối với đối tượng B, khác hay đối lập với nó. A = R (B)
- II. Các thao tác lôgích đối với khái niệm ĐN qua miêu tả là thao tác lôgích chỉ ra các đặc trưng dễ nhận biết bằng kinh nghiệm của đối tượng mà KN cần ĐN (A) phản ánh. Cần phân biệt định nghĩa KN với những thao tác như: So sánh - (Danh tiếng (như) là một loài thảo mộc được tưới bằng huyền thoại), ĐN đặt tên - xác định thuật ngữ biểu thị đối tượng tư tưởng ĐN từ (thuật ngữ) - làm rõ nghĩa của thuật ngữ bằng cách dùng những từ đồng nghĩa đã hiểu để thay thế cho từ cần ĐN . Vai trò của thao tác ĐN trong hoạt động thực tiễn và nhận thức con người.
- II. Các thao tác lôgích đối với khái niệm 3. Phân chia KN Định nghĩa: Phân chia KN là thao tác lôgích vạch ra các KN cấp hạng nằm trong KN cấp loại được phân chia. Cấu trúc : A A1 U A2 U ... U Ak Ví dụ : Xã hội có người bóc lột người (A) bao gồm () XH chiếm hữu nô lệ (A1), XH phong kiến (A2) và XH tư bản chủ nghĩa (A3). (Cơ sở phân chia - phương thức bóc lột). Các quy tắc Phân chia KN phải cân đối, liên tục Cơ sở phân chia KN phải rõ ràng và nhất quán Các KN thành phần phải loại trừ nhau
- II. Các thao tác lôgích đối với khái niệm Các kiểu phân chia Phân chia qua lọai và hạng là chia KN cấp loại thành các KN cấp hạng, sao cho mỗi KN cấp hạng vẫn giữ được dấu hiệu nào đó của KN loại nhưng có những biến đổi nhất định về chất. A A1 U A2 U ... U Ak Phân đôi là chia KN ra thành 2 KN mâu thuẫn nhau. A B U ~B
- II. Các thao tác lôgích đối với khái niệm Phân loại KN (đối tượng) là kết hợp kiểu phân chia qua lọai và hạng với kiểu phân đôi để sắp xếp KN (đối tượng) thành từng nhóm, sao cho mỗi nhóm có một vị trí / thứ bậc nhất định trong trật tự được phân thành. Phân loại tự nhiên Phân loại nhân tạo Cần phân biệt phân chia KN với thao tác phân chia đối tượng chỉnh thể. Vai trò của thao tác phân chia KN trong hoạt động thực tiễn và nhận thức con người.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đổi mới chương trình giáo dục đại học trong bối cảnh hội nhập quốc tế - TS. Lê Viết Khuyến
9 p | 611 | 143
-
Đề cương bài giảng Tâm lý học nhận thức: Phần 2 - Quản Thị Lý
46 p | 709 | 104
-
Bài giảng Tâm lý học quản lý: Chương 3 - TS. Trần Thị Thu Mai
49 p | 370 | 64
-
Bài giảng Nghiệp vụ văn thư: Chương 3 - GV. Nguyễn Thị Phong Lê
34 p | 239 | 60
-
Bài giảng Chính trị - Bài 1: Khái quát về chủ nghĩa Mác - Lênin
108 p | 359 | 55
-
Bài giảng Chương 3 - Cứu trợ xã hội
48 p | 324 | 49
-
Bài giảng Chương 3: Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức
19 p | 223 | 15
-
Bài giảng Quản trị đa văn hóa - Chương 3: Phong cách lãnh đạo qua các nền văn hóa
13 p | 49 | 12
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 3: Bản chất, các kiểu và các hình thức nhà nước
26 p | 206 | 11
-
Bài giảng Triết học: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
29 p | 47 | 8
-
Bài giảng môn Triết học: Chương 3 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
16 p | 48 | 7
-
Bài giảng Tâm lý học: Chương 3 - Chú ý và nhận thức
32 p | 24 | 6
-
Bài giảng Lôgích học: Chương 3 - ĐH Kinh tế TP.HCM
25 p | 71 | 4
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 3 - Phép biện chứng (Dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học xã hội và nhân văn)
16 p | 10 | 4
-
Bài giảng Logic học: Chương 3 - Khái niệm
48 p | 92 | 3
-
Bài giảng Chính sách kinh tế - xã hội - Chương 3: Hoạch định chính sách kinh tế - xã hội
26 p | 18 | 3
-
Bài giảng Logic học: Chương 3
64 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn