TNU Journal of Science and Technology
230(08): 58 - 66
http://jst.tnu.edu.vn 58 Email: jst@tnu.edu.vn
THE IMPACT OF GREEN SPACES ON THE PSYCHOLOGICAL HEALTH
OF LECTURERS AND STUDENTS IN THE EDUCATIONAL ENVIRONMENT
AT TAN TRAO UNIVERSITY
Do Cong Ba*
Tan Trao University
ARTICLE INFO
ABSTRACT
Received:
21/01/2025
This paper examines the impact of green spaces on psychological well-
being at Tan Trao University, focusing on stress reduction, improved
concentration, and enhanced happiness while also proposing measures
to improve green spaces. The study is based on a survey of 712
individuals, including 87 faculty members and 625 students, along
with an analysis of theoretical frameworks and relevant literature. The
results show that 85.7% of respondents have access to green spaces,
with 78.6% reporting that green spaces enhance their happiness and
82.9% stating that green spaces help reduce stress. However, the green
spaces at the university still have limitations in terms of distribution,
density, and design. The study recommends expanding the scale of
green spaces, improving design, raising awareness, and establishing an
effective management mechanism to optimize the benefits of green
spaces for health and education quality.
Revised:
04/4/2025
Published:
04/4/2025
KEYWORDS
Green spaces
Health
Psychology
Environment
Impact
TÁC ĐỘNG CỦA KHÔNG GIAN XANH ĐẾN SC KHE TÂM LÝ CA
GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN TRONG MÔI TRƯỜNG GIÁO DC
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HC TÂN TRÀO
Đỗ Công Ba
Trường Đại hc Tân Trào
TÓM TT
Ngày nhn bài:
21/01/2025
Bài báo này nghiên cu ảnh hưởng của không gian xanh đối vi sc
khe tâm lý tại Trường Đại hc Tân Trào, tp trung vào vic gim áp
lc tâm lý, ci thin tp trung cm giác hạnh phúc, đồng thời đưa
ra các bin pháp ci thin không gian xanh. Nghiên cu da trên kho
sát 712 người, bao gm 87 ging viên và 625 sinh viên, cùng vi vic
phân tích thuyết tài liu liên quan. Kết qu cho thy 85,7% s
người đưc kho sát có tiếp cận không gian xanh, trong đó 78,6% cm
nhn không gian xanh nâng cao hnh phúc, và 82,9% thy không gian
xanh giúp giảm căng thẳng. Tuy nhiên không gian xanh tại trường vn
gii hn v phân b, mật độ thiết kế. Nghiên cứu đề xut m
rng quy không gian xanh, ci thin thiết kế, tăng cường nhn thc
xây dựng chế qun hiu qu để tối ưu hóa lợi ích không
gian xanh mang lại đối vi sc khe và chất lưng giáo dc.
Ngày hoàn thin:
04/4/2025
Ngày đăng:
04/4/2025
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11938
Email: congbacdsp@gmail.com
TNU Journal of Science and Technology
230(08): 58 - 66
http://jst.tnu.edu.vn 59 Email: jst@tnu.edu.vn
1. M đầu
Không gian xanh ngày càng được nhìn nhận như một yếu t thiết yếu giúp nâng cao trng thái
tinh thn và ci thin chất lượng cuc sng [1], [2]. Trong bi cnh không gian học đường, giá tr
ca không gian xanh không ch nm khía cnh thm m, còn góp phn tích cc vào tri
nghim hc tp và công tác của người hc và ging viên [3], [4].
Nhiều báo cáo đã chỉ ra rng không gian xanh có kh năng làm giảm áp lực, tăng tập trung và
ci thin trng thái tinh thn [5], [6]. Trong bi cnh giáo dc hiện nay, không gian xanh còn đóng
vai trò xây dng mt không gian gần gũi nâng cao sự phát trin mt cách toàn diện cho người
hc [7], [8]. Tuy nhiên, ti nhiu trường Việt Nam, trong đó Đại hc Tân Trào, không gian
xanh vẫn chưa đưc tn dng mt cách tối ưu và khai thác phù hợp.
Ni dung nghiên cu này làm vai tthiết yếu ca không gian xanh đi vi sc khe tinh
thn của đội ngũ giảng viên và sinh viên tại trường Đại học Tân Trào. Đồng thi, bài báo đề xut
các gii pháp thiết thc nhm bo tn không gian xanh trong h sinh thái giáo dc.
2. Đối tượng, thời gian và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng và thi gian nghiên cu
Nghiên cứu hướng đến hai nhóm chính tại Đại hc n Trào, gồm đội ngũ giảng viên nhóm
sinh viên. Nghiên cu đưc thc hin trong 6 tháng, t tháng 8 năm 2024 đến tháng 01 năm 2025.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp khảo sát
Thc hin nghiên cu v trng thái áp lc tinh thn của đối tượng nghiên cu thông qua bng
hi và các bui phng vn trc tiếp
2.2.2. Phương pháp thống kê
X thông tin được tng hp t các nghiên cu nhm rút ra nhận định khoa hc v s liên kết
gia không gian xanh và trng thái tinh thn.
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Xem xét các tài liu và nghiên cu khoa hc v ảnh hưởng ca không gian xanh lên trng thái
sc khe.
2.2.4. Phương pháp quan sát
Thu thp d liu thc tế v cách thc giảng viên sinh viên tương tác vi không gian xanh.
Kết qu đưc s dụng để b sung đi chiếu vi d liu thu thp t phương pháp khảo sát
phng vn, t đó đưa ra những phân tích sâu sắc hơn về tác động của không gian xanh đối vi sc
khe tâm lý ca ging viên và sinh viên.
3. Kết qu nghiên cu
3.1. Cơ sở lý lun
3.1.1. Khái nim và vai trò của cây xanh trong đời sng
Cây xanh t lâu đã được coi là thành phn quan trng giúp h sinh thái luôn được duy trì trng
thái cân bng và tạo nên cho con ngưi không gian sng tt và lành mnh. Khái niệm “cây xanh”
không ch bao hàm các loại cây được trng trong cnh quan t nhiên hoc khu vực đô thịcòn
bao gm toàn b h thc vt có kh năng điều hòa nhiệt độ, thanh lọc môi trường không khí và ci
thin chất lượng sng. Trong bi cnh đô thị hóa din ra vi tốc độ ngày càng nhanh, vai tca
cây xanh càng được khẳng định, cây xanh không ch cung cấp oxy còn điều hòa nhiệt độ, to
bóng mát và đặc bit là tạo ra môi trường sng d chu, gim tiếng n [8].
TNU Journal of Science and Technology
230(08): 58 - 66
http://jst.tnu.edu.vn 60 Email: jst@tnu.edu.vn
Nhiu báo cáo khoa hc cho thy cây xanh mang li ảnh hưởng tích cc cho sc khe toàn din
ca mọi người, gm sc khe th cht và sc khe tâm lý [3], [4]. Tương tác với không gian xanh
giúp gim áp lc, nâng cao tinh thần gia tăng cảm giác hài lòng [1]. Chức năng ca cây xanh
không ch việc nâng cao môi trường còn đóng góp giá trị thm m h tr các hoạt động
như thể thao, gii trí và ngh dưỡng [7].
3.1.2. Khái niệm không gian xanh đối vi trng thái tinh thn
Không gian xanh (Green Spaces) các khu vc s hin din ca thm thc vật như cây
xanh, c, hoa và các loi thc vt khác, bao gồm công viên, vườn hoa, khuôn viên trường hc, và
các khu vc xanh trong nhà. Không gian xanh không ch ci thiện môi trường sng mà còn mang
li li ích tích cc cho trng thái tinh thn. Tiếp xúc vi không gian xanh giúp giảm căng thẳng, lo
âu ci thin tâm trng nh kh năng làm giảm hormone cortisol (hormone gây căng thẳng).
Đồng thi, giúp tái to kh năng tập trung, tăng cường hiu sut nhn thc và gim mt mi tinh
thn. Không gian xanh còn to cm giác hạnh phúc, thư giãn thúc đy s kết ni hi, góp
phn nâng cao chất lượng cuc sng trng thái tinh thn tích cc cho ging viên sinh viên
trong môi trường giáo dc [2].
3.1.3. Li ích tích cc ca không gian xanh đến trng thái tinh thn
Thm thc vt xanh gi vai trò thiết yếu đối vi vic ci thin trng thái tinh thn của con người.
Tiếp xúc vi không gian xanh làm gim bt các biu hiện căng thẳng, bất an suy nhược thn
kinh. Nhiu nghiên cu khoa học đã chứng minh rng nhng nhân sinh sng gn khu vc
nhiều không gian xanh hay thường xuyên hòa mình vào thiên nhiên thường có trng thái tâm lý tt
hơn khi so sánh với những người sng khu vc thiếu không gian xanh [2], [3]. Hiu ng phc
hi tâm khi tiếp xúc với thiên nhiên được chng minh qua thuyết phc hi s chú ý (Attention
Restoration Theory - ART), nh đó thiên nhiên giúp tái tạo kh năng tập trung và làm du s mt
mi tinh thn [2].
Ngoài ra, không gian xanh còn kh năng gim cảm giác đơn tạo ra cm giác kết ni
vi cộng đồng. Vic dành thi gian các khu vực xanh như công viên, khu rừng, hay thm chí
trong các vườn nh trong nhà th đem lại cm giác vui v. Theo thuyết Sinh thái hi
(Social Ecology Theory), cây xanh xut hin trong không gian sng góp phn ci thin sc khe
tâm bng cách hình thành một không gian yên bình, giúp con người tri nghim cảm giác thư
thái và an lành hơn [8].
3.1.4. Mi quan h gia không gian xanhtrng thái tinh thn
S liên kết gia không gian xanh và trng thái tinh thần được lý gii thông qua mt sthuyết
khoa hc hình thành trong thi gian gần đây. Hai lý thuyết quan trng nht là Lý thuyết Phc hi
s chú ý (Attention Restoration Theory - ART) Gi thuyết Sinh hc yêu thích thiên nhiên
(Biophilia Hypothesis).
thuyết Phc hi s chú ý (ART), do Kaplan cng s [2] phát triển vào năm 1989, cho
rằng môi trường t nhiên th giúp con người khôi phc tp trung sau khi tri qua nhng hot
động cn tp trung cường độ cao. Thiên nhiên mang li không gian "yên bình", cho phép tâm trí
được thư giãn, từ đó giúp cải thin sc khỏe tâm lý. Cây xanh và không gian xanh đóng vai tnhư
yếu t hi phc t nhiên, h tr gii ta áp lc và ci thin hiu sut tp trung.
Gi thuyết Sinh hc yêu thích thiên nhiên (Biophilia Hypothesis), do E. O. Wilson [9] đề xut
vào năm 1984, nhấn mnh rằng con người có mi liên h sâu sc và t nhiên với môi trường sng.
Wilson cho rng thông qua tiến hóa con người đã phát triển mt s yêu thích t nhiên đối vi thiên
nhiên, vy, vic tiếp xúc vi không gian xanh không gian t nhiên tr thành mt yếu t
thiết yếu trong đời sng. Vic thiếu vng không gian xanh có th dẫn đến nhng vấn đề v tâm lý
như cảm giác lo lng, trng thái trm cm và giảm tương tác xã hội.
TNU Journal of Science and Technology
230(08): 58 - 66
http://jst.tnu.edu.vn 61 Email: jst@tnu.edu.vn
3.2. Thc trng không gian xanh ti trường Đại hc Tân Trào
Hin nay, không gian xanh tại Trường Đại học Tân Trào đang dần được m rng nâng cp.
Thi gian va qua, nhà trường đã thực hin mt s d án thúc đẩy mnh m vic b sung cây xanh
xây dng các khu vc xanh trong khuôn viên. Mt s khu vực đã đưc ph xanh, bao gm:
Khu vc nhà làm vic và khu giảng đường: xung quanh các tòa nhà làm vic, giảng đường
dọc theo các đường chính ni t khu giải đường sang khu nhà làm việc đã được b trí nhiu loi
cây bóng mát. Các loài cây như phượng vĩ, bằng lăng, xà cừ, móng bò, cây bành và mt s cây lâu
năm khác được trng, không ch to bóng mát còn giúp điểm v đẹp cnh quan cho sân
trưng. Vào mùa hè, nhng cây này giúp gim nhiệt độ, mang lại môi trường thoi mái và thoáng
mát phc v các hoạt động hc tp và làm vic.
Khu vc túc xá: ti khu vc ký túc, nhà trường đã b trí các ng viên nh, to ra không gian
ngh thư giãn cho sinh viên. Nhng ng vn y đã trng các loại cây hoa nhoa giấy, hoa hng leo
c loi y cnh nh khác. Đây địa điểm phù hợp để ging viên sinh viên thư gn sau giờ n
lp, đng thi thúc đẩy s tương c và gắn kết gia các nhân trong trưng.
Khu vc th thao: xung quanh các khu vực như sân bóng, sân cầu lông và khu thi đấu đa năng,
cây xanh được trng dc các lối đi và ranh giới gia các khu vc. Nhng hàng cây này không ch
mang lại môi trường rng rãi, gần gũi với thiên nhiên còn ci thin cht ng không khí, mang
li s thoi mái cho những người tp luyn th thao.
Khu vc trong lp hc và phòng làm vic: mt s phòng làm vic và hành lang của trường đã
bắt đầu được b sung bng các chu cây xanh mini cây trang trí trong nhà. Các loại như cây
phong h, cây kim ngân hàng, cây phát tài giúp ci thin không khí trong phòng, to cảm giác tươi
mi. Tuy nhiên, s xut hin ca cây xanh trong lp hc và phòng làm vic vẫn chưa thực s đồng
đều và còn hn chế
Kết lun: dù đã có những kết qu đáng khuyến khích trong vic ph xanh, nhưng hệ thng cây
xanh tại Trường Đại hc Tân Trào vẫn chưa nhất quán. Mt s vấn đề vn tn ti như mt s khu
vực như bãi đậu xe, hành lang gia các nhà hoặc các khu đất trng vẫn chưa được ph xanh, gây
khó khăn to cm giác thiếu sc sng. Mt s khu vc cây xanh hiện chưa đủ dày để gim nhit
nâng cao môi trường sng. Cây xanh ti mt s phòng làm vic lp học tuy đã xuất hin
nhưng số ng vẫn còn ít, chưa đáp ng tiêu chun v không gian xanh trong trường hc. Nhìn
chung, Trường Đại học Tân Trào đã những bước tiến đáng kể trong vic nâng cp cnh quan
xanh. Tuy nhiên, cn tiếp tc hoàn thành mc tiêu, m rng và bo trì cây xanh mt cách khoa hc
để đạt được hiu qu bn vững, đồng thi ci thin chất lượng môi trường.
3.3. Khảo sát ban đầu v tác động ca không gian xanh đến trng thái tinh thn
Bước đầu đánh giá ảnh hưởng của không gian xanh đến trng thái tinh thn ca ging viên và
sinh viên ti trưng Đại hc Tân Trào, nhóm nghiên cứu đã thu thập được 712 phiếu, bao gm 87
phiếu t ging viên thuc các khoa, phòng, trung tâm 625 phiếu t sinh viên thuc nhiu lp
học và chuyên ngành khác nhau trong trường.
3.3.1. Đánh giá mức đ tiếp xúc vi không gian xanh
Bng 1 cho thy phn lớn đối ng kho sát (85,7%) cho biết h tiếp xúc vi không gian
xanh trong trường. Điều này phn ánh rằng không gian xanh đã trở thành mt phn quan trng
trong thiết kế khuôn viên trưng hc, bao gm công viên nh, các lối đi bóng mát, hoặc cây
xanh ti ký túc xá và sân th thao.
T l người hn chế tiếp xúc vi không gian xanh (14,3%): nguyên nhân mt s khu vc trong
trưng có th thiếu cây xanh, chng hạn như bãi đậu xe, hành lang gia các tòa nhà hoc khu vc
gn phòng thí nghiệm và nhà thi đấu. Sinh viên và ging viên có th b hn chế v thời gian để tiếp
cn các không gian xanh. Mt b phn sinh viên giảng viên chưa thói quen sử dng không
gian xanh làm nơi nghỉ ngơi hoặc làm vic.
TNU Journal of Science and Technology
230(08): 58 - 66
http://jst.tnu.edu.vn 62 Email: jst@tnu.edu.vn
Bng 1. Mức độ tiếp xúc vi không gian xanh
Mức độ tiếp xúc
S ng (phiếu)
T l (%)
610
85,7%
Hn chế tiếp xúc
102
14,3%
Tng cng
712
100%
Kết lun: T l tiếp xúc cao (85,7%) là một điểm sáng, phn ánh quan tâm ln ca nhà trường
nhm phát trin bo tn không gian xanh. vy, vn mt nhóm nh chưa tiếp xúc vi
không gian xanh (14,3%), cho thy vn cn ci thin h thống cây xanh gia tăng ý thức cng
đồng nhằm đảm bo tt c các thành viên trong trường đều được tri nghim. Các gii pháp nhm
tăng cường din tích cây xanh, ci thiện điều kin tiếp cn, khuyến khích thói quen tn hưởng thiên
nhiên s giúp ci thiện môi trường hc tp và làm vic tại trường.
3.3.2. Đánh giá tần sut tiếp xúc vi không gian xanh
D liu Bng 2 cho thy tn sut tiếp xúc t 1-3 ln mi tuần (280 người, 39,3%). Điu này
phn ánh rng nhiều đối tượng trong trường, tiếp xúc vi không gian xanh mức độ trung bình,
có th là vào các khong thi gian rnh ri, gia các bui hc hoc làm vic. Vic tiếp xúc mc
độ này thường đủ để mang li lợi ích cơ bản như giảm căng thẳng hoặc thư giãn.
Tn sut tiếp xúc 4-6 ln mi tuần (220 người, 30,9%): Nhóm này là những người tiếp xúc vi
không gian xanh nhiều hơn mc trung bình. Đây thể những người thói quen tn dng
không gian xanh đ nghiên cu, thc hin các hoạt động cá nhân hoặc thư giãn.
Tiếp xúc hàng ngày (122 người, 17,1%). Điu này phn ánh rng mt nhóm s gn kết
thường xuyên vi thiên nhiên, th do địa điểm làm vic hoc hc tp gn các khu vc không
gian xanh.
Ít hơn 1 lần mi tun (90 người, 12,6%). Không tiếp xúc hoc rt hiếm khi tiếp xúc vi không
gian xanh. Đây là nhóm có khả năng chịu nhiu ảnh hưởng tiêu cực hơn từ i trường căng thng
hoặc đơn điệu do không được tận hưởng li ích ca không gian xanh.
Bng 2. Tn sut tiếp xúc vi không gian xanh mi tun
Tn sut
S ng (phiếu)
T l (%)
Ít hơn 1 lần
90
12,6%
1-3 ln
280
39,3%
4-6 ln
220
30,9%
Hàng ngày
122
17,1%
Tng cng
712
100%
Kết lun: Tn sut tiếp xúc vi không gian xanh hin ti là khá tích cc, vi 70,2% tiếp xúc t
1-6 ln mi tun và 17,1% tiếp xúc hàng ngày. Tuy nhiên, vn còn 12,6% ít tiếp xúc hoc không
tiếp xúc. Cn chú ý m rng các khu vc xanh d tiếp cận và thúc đẩy thói quen tn dng chúng
nhm h tr trng thái tinh thn và ci thiện năng sut trong hc tp và công vic.
3.3.3. Đánh giá ảnh hưởng của không gian xanh đến mức độ thư giãn và giảm căng thẳng
D liu Bng 3 cho thy t l người rất đồng ý (49,2%) và đồng ý (33,7%) phn ánh rằng đa
s đánh giá rằng không gian xanh góp phn ci thin kh năng thư giãn và giải ta áp lực. Đây là
mt t l vượt tri, cho thấy không gian xanh trong môi trường đại học đã đáp ứng tt mc tiêu h
tr trng thái tinh thn cho ging viên và sinh viên. Không gian xanh có th mang li cm giác yên
bình giúp xoa du những căng thẳng t nhim v hc hành áp lc công việc, đồng thi to
không gian thư giãn tự nhiên cho c ging viên ln sinh viên.
T l người không có ý kiến (11,2%): có ý kiến không rõ ràng v vai trò ca không gian xanh
trong vic h tr thư giãn giảm áp lc. Nguyên nhân do những người này th hiếm khi s
dng không gian xanh trong khuôn viên hoc h th chưa nhận ra đầy đủ tác động ca không
gian xanh.
T l phn hồi không đồng ý (4,2%) rất không đồng ý (1,7%): ch 5,9% cho rng không gian