Tr v thành niên có hành vi lệch chun tiếp cn
dưới góc độ công tác xã hội (Nghiên cứu trường
hp tại trường giáo dưỡng s 2 Ninh Bình)
Cao Minh Hu
Trường Đại hc Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quốc gia Hà Nội
Luận văn Thạc sĩ. Công tác xã hội; Mã s: 60 90 01 01
Nghd: PGS.TS Hoàng Bá Thịnh
Năm bảo v: 2014
Keywords: Tr v thành niên; Hành vi; Công tác xã hội; Ninh Bình
Contents:
M ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
hội cùng với s phát triển ca khoa hc k thuật ngày càng mang đến cho con người
nhiu tin nghi trong cuc sống nhưng cũng kéo theo đó nhng mặt trái còn tồn ti nhc nhi
trong mi mặt đời sống. Chúng ta đang phải đối mt vi những thách thức to ln t môi trường
t nhiên môi trường hội đặc biệt mối quan h giữa người với người. Trước đây, trẻ
thường được học văn hóa, ng x thông qua gia đình, làng xã, văn hóa dân gian, chương trình
giáo dục chính quy… thì ngày nay, những chuyn biến xã hội diễn ra quá nhanh chóng đã phần
nào hạn chế chức năng giáo dc của gia đình các thiết chế truyn thống đem li cho la tui
thanh thiếu niên, đặc biệt là các em ở tui v thành niên nhiu th thách.
Thc tế cho thy trong những năm gần đây, tình trạng các em trong la tui v thành niên
có hành vi lệch chuẩn như: quay cóp, vô l với giáo viên, đua xe, vi phạm pháp luật, s dng ma
túy, quan hệ tình dục sm, bo lực… đang ngày càng gia tăng mức báo động, y nh
hưởng xấu đến môi trường học đường nhân cách trong tương lai. Đặc biệt tình hình người
phm tội chưa thành niên trong những năm qua rất phc tạp, tăng c s ợng, tính chất mức
độ nghiêm trọng.
trường giáo dưỡng s 2 Ninh Bình, các em chưa thành niên những học sinh “đặc
biệt” phải nhập trường bng h thụ án pháp nhân, bằng nhng dấu vân tay, thy nhng
người quản giáo nghiêm khắc… Đặc điểm ni bt ca nhng hc sinh đây nhận thc hn
chế, nh vi lch chun mức độ cao vi phạm pháp luật, đa số các em vi phạm pháp luật
nhiu lần như: trộm cp, quậy phá, sa vào t nạn hội, nghiện ma y, cờ bạc nhiều thói
quen xu. Mt s em thc hiện hành vi dấu hiu ca ti phm rất nghiêm trọng, đặc bit
nghiêm trọng do c ý như: giết người, cướp tài sn, hiếp dâm trẻ em nhưng do chưa đ độ tui
chịu trách nhiệm hình sự.
rất nhiều nguyên nhân dẫn đến vic tr chưa thành niên phạm tội, nhưng trong đó
quan trng nhất việc giáo dục hành vi của tr v thành niên chưa được quan tâm đúng mức,
cần được xã hội nói chung ngành giáo dục nói riêng thực s chú trọng. Chính vậy, người
nghiên cứu đã chọn đề tài: “Trẻ v thành niên có hành vi lệch chun tiếp cận dưới góc độ công
tác hội (Nghiên cứu trường hp tại trường giáo dưỡng s 2 Ninh Bình)” đề tài nghiên
cu của nh, góp phần yếu t tác động vào sự hình thành phát triển nhân cách toàn diện
ca tr v thành niên.
2. Tng quan vấn đề nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu nước ngoài
Vấn đ tr em phm ti vi những đặc trưng m , nhân cách đã được nhiều tác giả
quan tâm nghiên cứu.
Theo David P.Farrington (1996), tính hiếu động tính hay bốc đồng những nét tính
cách quan trọng nht ca tr giúp cho việc phán đoán khả năng phm tội sau y. Ông đã tiến
hành điều tra ti Thy Điển cho thy, các em học sinh b giáo viên nhận xét hiếu động độ
tuổi 13 thì thường phạm các tội sử dng bo lực cho đến độ tuổi 26. Ngoài ra ông còn tiến
hành nghiên cứu trí tuệ ca tr chưa thành niên phạm ti. Cuộc điều tra Thụy Đin cho thy,
tr được kim tra nếu thiểu năng trí tu lúc 3 tuổi thì sẽ nguy phm ti cao cho ti độ tui
30. Nghiên cứu Cambridge cho thy tr có điểm IQ nh hơn 90 trong độ tui t 8-10 tuổi có t
l phm ti cao gấp đôi các em khác. Như vy, theo kết qu nghiên cứu của ông tại Thụy Điển
vic tr hiếu động tuổi 13 khả năng nhn thức kém của tr cũng một trong nhng yếu t
dẫn đến vic tr có hành vi lệch chun mức độ cao là làm trái pháp luật trong tương lai.
Dựa trên kết qu nghiên cứu của nh, nhà tâm lý học ti phạm người Nga A.I Đongova
đã đưa ra nhận định rng, những người chưa thành niên phạm tội thường tính phô trương,
khoe khoang, th hin phm chất tiêu cực thiếu lành mạnh của mình, làm ra vẻ anh hùng rơm…
Chúng thường tha hip vi những nét tính cách của mình như: Sống không lý tưởng, hoài
bão, dễ chu ảnh hưởng tiêu cực t những người khác, thiếu tính điềm đạm, bình tĩnh ch
quen ăn chơi, đàng điếm, lười biếng, nghiện. [24] Đc bit giai đoạn này trẻ thay đổi mi quan
h gia đình hội, giành nhiều thời gian hơn cho bạn bè. Thời k y, trẻ rt s b b rơi, tẩy
chay, loi khỏi nhóm bạn, đặc biệt hơn, trẻ mong muốn được vào nhóm để th hiện tính cách
và đóng góp vào lợi ích chung của nhóm.
Theo các nhà tâm lý Nga [22], người chưa thành niên phm tội cũng như những người
chưa thành niên bình thường thì c quan điểm pháp lut , nhn thức pháp luật không được hình
thành hoặc b lch lạc. Điều này tạo kh năng phát sinh hành vi không phù hợp với các qui định
của pháp luật.
Môi trường xã hội ảnh hưởng rt lớn đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách
của người chưa thành niên nói chung người chưa thành niên hành vi phm tội nói riêng.
Qua các nghiên cứu cho thy nhiều nguyên nhân dẫn người chưa thành niên đến vic thc
hin những hành vi phm tội. Đó là nguyên nhân t phía gia đình nhóm bạn bè vẫn được xem
hai yếu t ảnh hưởng lớn đối với hành vi phạm ti của người chưa thành niên. Tiêu biu
cho quan điểm y phi k đến các tác giả như V.M Koromosikov, Margot Prior (2000), Rutter
Giller (1983) và Sarnecki (1985).
2.2. Nghiên cứu trong nước
Tác giả Phạm Minh Đức (1981) đã tiến hành nghiên cứu 265 học sinh hành vi lệch
chun độ tui t 10-17, hc tại hai trường ph thông công - nông nghiệp. Theo tác giả các em
hc sinh phạm pháp nói chung phát triển bình thường v mặt trí tu nhưng do động cơ học tp b
suy thoái, nhu cầu nhn thc thp, nhu cu tầm thường khác cao nên dẫn đến hành vi phạm ti
của các em.
Tác giả Nguyễn Xuân Thủy (1993) đã khẳng định rằng [30], người chưa thành niên phạm
ti v bản cũng có những đặc điểm tâm lý như những tr em bình thường khác cùng la tui.
Song, do tiếp xúc thường xuyên với những điều kiện tiêu cực trong quá trình phạm tội
nhân cách của các em bị giảm sút nghiêm trọng
Theo tác giả Trn Trng Thy [31], phn lớn các thiếu niên phạm pháp, phẩm chất tiêu
cc chiếm ưu thế trong cấu trúc nhân cách, đó là: thiếu quyết tâm, vô trách nhiệm, hay bắt chước
một cách mù quáng, thô lỗ, gây gổ.
Trong quá trình nghiên cứu của mình, tác giả Nguyễn Duy Xi một nhà tâm học làm
ng tác quản lý trại giam ca B ng An đã đưa ra một s nhận xét bản v đặc điểm tâm
ca tr em làm trái pháp luật như sau [19]:
- V trí tuệ, tr làm trái pháp luật sự phát triển chậm, duy trừu tượng kém hơn trẻ
bình thường, không biết phân tích đánh giá đúng một s hiện tượng nặng v duy cụ th
thc dụng rất khéo léo “mưu trí” trong thực hiện hành vi trái pháp luật như kỹ xảo ăn cắp,
móc túi, che dấu, đối phó với s theo dõi phát hiện của nhà chức trách”
- V hứng thú, ham muốn của các em thường nng v vt cht tầm thường, thấp hèn,
thậm chí k quặc. Các em không còn hứng thú hc tp, hiu biết như trẻ bình thường, thích đua
đòi, ăn chơi như người lớn (có 82% nghiện thuốc lá, 70% uống bia rượu, 72% nghiện cafe, chè.
- V tình cảm, thiếu bn vững, thay đổi d dàng, nhanh chóng, nhưng li mnh mẽ. Tình
cảm có tính rung động cao, d b kích động, bng bột, sôi nổi là đặc trưng cơ bản của tình cảm
tr em làm trái pháp luật.
- V tính cách, nét tính cách đặc trưng là các em muốn vươn lên làm người ln, mun
hot động đ th sức và xu hướng bắt chước cái xu của người lớn. tính độc lập tự
trọng cao, nên nếu b chi rủa, đánh mắng, xúc phạm thì các em thường phản ng quyết lit,
chng tr li hoc nảy sinh tiêu cực b nhà đi lang thang, tỏ ra bt cần đời.
Nghiên cứu của tác giả Phm Minh Hạc [9], đi sâu tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành vi
phạm pháp người chưa thành niên. Kết qu nghiên cứu đã chỉ ra: giao tiếp nhóm (có quan h
trong nhóm bạn bè) thể nguyên nhân khá bản rất trc tiếp đưa đứa tr tới hành vi
phạm pháp, với nhng tr y, giao tiếp nhóm không hướng tr vào hoạt động hc tập mà hướng
tr vào hoạt động nhm thỏa mãn nhu cầu vt cht.
Theo tt c những nghiên cứu cho tới nay thì mối quan h vi bạn đồng la dẫn đến hành
vi lch chun ca tr v thành niên rất ln. Tr rt d bắt chước, hc nhau những hành vi xu
và coi đó trò vui, tiêu khiển. Bên cạnh đó, khi trẻ v thành niên bị bạn bè t chi mi quan h,
coi thường… thì dễ sinh ra cảm giác độc, gh lnh hoặc thể liên quan đến sc khỏe tâm
thần những vấn đề phạm pháp. Một s nhà nghiên cứu tả văn a bạn đồng la ca tr v
thành niên ảnh hưởng đồi bại, làm giảm giá trị tác động sự kiểm soát của cha m. T hơn,
thể lôi kéo trẻ v thành niên vào rượu chè, ma túy, phạm pháp những hành vi lệch lc
khác.
Ngoài ra, còn nguyên nhân từ phía gia đình. Theo s liu thống của Vin Kiểm sát
Nhân dân Tối cao [37] cho thy 71% tr v thành niên phạm pháp do không được quan tâm
chăm sóc đến nơi đến chn. Một nghiên cứu mới đây của B Công an cũng chỉ ra nguyên nhân
phm ti ca tr v thành niên xuất phát từ gia đình: 8% tr phm tội bố m ly hôn, 28% phàn
nàn bố m không đáp ứng nhu cầu cơ bản của các em, 49% phàn nàn về cách đối x ca b m.
Các kết qu thống đã chỉ ra rằng, đa s các trưng hợp làm trái pháp lut tr em đều
rơi vào khoảng độ tui t 14 đến dưới 18 tui, mt s ít trường hợp rơi vào lứa tui t 13 tui tr
xuống. vậy, tìm hiu v tâm lý trẻ em làm trái pháp luật, ngoài việc nghiên cứu tâm tr v
thành niên nói chung, chúng ta sẽ tập trung nghiên cứu và lý giải các hiện tượng tâm lý ở la tui
14 đến dưới 18 là lứa tui tp trung nhiu nhất các hành vi làm trái pháp luật tr em.
Theo tác giả Trn Th Minh Đức [6, Tr.31,32] người chưa thành niên hành vi vi phm
pháp luật thường thuộc nhóm trẻ em chưa ngoan. Các đặc điểm tâm lý nổi trội là:
- Lch lc trong nhn thc v hành vi vi phạm: Đó những sai lch v duy, kiu suy
nghĩ ủng h cho hành vi vi phạm xã hội hay chng đối xã hội ca tr (các hành vi này thường th
hiện qua chế bin minh, hợp lý hóa). Các lệch lạc trong suy nghĩ ăn sâu, bám rễ trong nhn
thức được lặp đi lp lại trong hành vi trở thành thói quen hành động ca trẻ. Các lệch lc
trong nhn thức thường th hin các mức độ sau:
+ Nói giảm nh hành vi vi phạm của mình để người nghe chp nhận được: “Cháu chỉ ly
mi một cái bánh thôi”, “Vì cháu đói”, “Chúng cháu ch gi v chơi vợ chồng thôi”, “Cháu ch
đánh nó mấy cái”...
+ Chi b trách nhiệm v hành vi của mình: “Không phải là li của cháu”, “Cháu không
biết”, “Nó bảo cháu làm thế thì cháu làm, còn bán được bao nhiêu thì cháu không biết”...
+ Nim tin v s hu, khi cho rằng mình có quyền đối với tài sn của người khác: “Cháu
ch ợn đi tạm thôi”, “Nếu cháu không được thì h cũng đừng hòng được hưởng”, “Của cháu,
h đã hứa cho cháu mà”...
+ Cho rằng nh quyền gây tổn thương cho người khác: “Cháu quyền làm như
vậy”, “Đáng lẽ cháu còn cho ăn đòn nặng hơn”...
+ Đổ li cho nạn nhân: bắt đầu trước chứ”, “Ai bảo h tiền không biết giữ”,
“Ai bảo nó mách lẻo”...
- Đặc điểm tính cách xấu ni tri tr vi phạm pháp luật
+ Không vâng lời, bướng bỉnh, có xu hướng chống đối các biện pháp giáo dục