intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 5: Sự tiến hóa

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

93
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 5: Sự tiến hóa được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về khái niệm; nguồn gốc sự sống; các giới sinh vật; học thuyết tiến hóa Lamac, Dacuyn, thuyết tiến hóa hiện đại; quần thể và di truyền quần thể; các cơ chế cách ly và con đường hình thành loài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 5: Sự tiến hóa

  1. Please purchase a personal license.
  2. Chương 5 Sự tiến hóa  Khái niệm  Nguồn gốc sự sống  Các giới sinh vật  Học thuyết tiến hóa: Lamac, Dacuyn, thuyết tiến hóa hiện đại  Quần thể và di truyền quần thể  Các cơ chế cách ly và Con đường hình thành loài
  3. Khái niệm chung a. Tổng quan. - Tiến hoá: Những biến đổi của các quần thể SV; biểu hiện= những đ2 mới và sự hình thành loài mới. - Học thuyết tiến hoá:Quy luật phát triển lịch sử của giới hữu cơ (nguồn gốc; fát triển cá thể; quan hệ của fát triển) - Những v/đ chính: Bằng chứng/nguyên nhân/fương thức/chiều hướng. b. Các học thuyết: Lamac (1809) Chứng minh mọi quy luật của tự nhiên có cơ sở từ các quy luật tự nhiên. Dacuyn (1859) Sự hình thành loài? Hình thành các đặc điểm thích nghi? Hiện đại
  4. I. Nguồn gốc sự sống - Học thuyết của Oparin (1934): Sự sống đầu tiên được xuất hiện từ vật chất vô cơ dưới tác động của các quá trình lý hóa trong điều kiện tiền sử của trái đất trải qua 4 giai đoạn: + Giai đoạn tổng hợp các chất hữu cơ đơn hợp: + Giai đoạn trùng hợp các đại phân tử: + Giai đoạn hình thành các đại phân tử tự tái bản + Giai đoạn hình thành tế bào nguyên thủy:
  5. I. Nguồn gốc sự sống (tiếp) Giai đon tng hp các cht hu cơ đơn hp: Chất vô cơ (khí quyển và thủy quyển nguyên thủy) -> chất hữu cơ đơn hợp (aa, nucleotit…) -> là những hợp chất cần thiết để xây dựng sự sống. Nhờ tác động của các lực tự nhiên (như bức xạ nhiệt, tia tử ngoại, sự phóng điện trong khí quyển, hoạt động của núi lửa…) (4 tỷ năm trước)
  6. I. Nguồn gốc sự sống (tiếp) Giai đon trùng hp các đi phân t: Sự trùng hợp axit nucleic, protein xảy ra một cách ngẫu nhiên trong môi trường nước trên nền đất sét-cát của các vực nước từ các chất hữu cơ do nước mưa dẫn tới.
  7. I. Nguồn gốc sự sống (tiếp) Giai đon hình thành các đi phân t t tái b n Phân tử tự tái bản xuất hiện đầu tiên là ARN không cần có sự tham gia của enzim. Trong quá trình tiến hóa về sau vai trò tích trữ thông tin di truyền được chuyển cho ADN và mối quan hệ giữa ADN- ARN và protein được thành lập.
  8. I. Nguồn gốc sự sống (tiếp) Giai đon hình thành t bào nguyên th
  9. y: - Các chất hữu cơ cao phân tử hòa tan trong nước -> dung dịch keo, giọt nhỏ gọi: coaxecva - Hình thành lớp màng protein và lipit sắp xếp theo trật tự xác định ngăn cách với môi trường - Giọt tiền tế bào tích lũy năng lượng, sinh trưởng và phân chia. - Tiến hóa -> hình thành nên dạng tế bào nguyên thủy giống như tế bào procaryota. - TB Eucaryota: hình thành bằng con đường phức tạp hóa cấu trúc do sự tự phân hóa các bào quan như mạng lưới nội chất, phức hệ golgi, màng nhân…hoặc do sự cộng sinh để hình thành các bào quan có chức năng chuyển hóa năng lượng như ty thể, lục lạp.
  10. II. Các giới sinh vật * ĐN loài: Loài là đơn vị cơ bản của sinh giới, là những nhóm quần thể trong tự nhiên lai được với nhau và bị cách ly sinh sản với các nhóm khác tương tự như vậy (Mayr-1970).
  11. II. Các giới sinh vật * H thng phân loi sinh gii: 5 giới (Theo R.H.Whitaker) + Gii Monera: Gồm tất cả các sinh vật chưa có nhân chính thức (Sinh vật tiền nhân – Procaryota). Bao gồm: vi khuẩn, tảo lam và vi khuẩn cổ. + Gii Protista: Gồm những sinh vật có nhân chuẩn và đa số chúng thuộc cơ thể đơn bào một số thuộc cơ thể đa bào. Bao gồm: Động vật nguyên sinh, tảo đơn bào hoặc đa bào. + Gii nm (Fungi) có đặc điểm thuộc tế bào Eucaryota, không có lục lạp, sống dị dưỡng hoại sinh. Cơ thể gồm những hệ sợi mảnh, sinh sản bằng hình thức sinh bào tử không có lông và roi. Có nhiều loại nấm khác nhau: nấm tiếp hợp,nấm đảm, nấm bất toàn và địa y. + Gii th c vt (Plantae) có đặc đặc điểm là thuộc dạng tế bào Eucaryota, cơ thể đa bào, có lục lạp, sống tự dưỡng, quang hợp. + Gii đng vt (Animalia) có đặc điểm là thuộc dạng tế bào Eucaryota, có thể đa bào, không có lục lạp, sống dị dưỡng.
  12. Các giới sinh vật
  13. III. Các học thuyết tiến hoá 1. Học thuyết tiến hóa của Lamac * S bi n đi c
  14. a loài: - Loài không thực sự tồn tại. - Sự biến đổi của SV diễn ra từ từ, dạng trung gian chuyển tiếp, không bị diệt vong * Chiu hưng ti n hóa: Từ đơn giản -> phức tạp, kết thúc: cơ thể hoàn thiện nhất bằng sự tiệm tiến.
  15. III. Các học thuyết tiến hoá 1. Học thuyết tiến hóa của Lamac * Nguyên nhân ti n hóa: - Khuynh hướng tiệm tiến: Bản thân trong cơ thể sinh vật có sẵn khuynh hướng vươn lên tổ chức phức tạp và hoàn thiện hơn - > động lực của tiến hóa là mục đích nội tại, tự thân vận động theo hướng định sẵn. - Tác dụng của ngoại cảnh: điều kiện sống không đồng nhất, luôn thay đổi-> SV biến đổi dần dà liên tục thích nghi với điều liện sống mới. Quá trình tiến hóa chậm chạp và không có các bước nhảy vọt -> 2 Định luật: + Định luật về sự sd cquan: Cquan nao đc sd thường xuyên -> phát triển, to hơn, mạnh hơn + ĐL về DT các tính trạng: Các cq đc sd thường xuyên sẽ đc bảo tồn, truyền lại cho thế hệ sau qua sinh sản
  16. III. Các học thuyết tiến hoá 1. Học thuyết tiến hóa của Lamac (tiếp) * Đánh giá hc thuy t c
  17. a Lamac - Cng hi n: Người đầu tiên xây dựng “học thuyết tiến hóa”; chứng minh mọi biến đổi của tự nhiên có cơ sở từ các quy luật tự nhiên; nêu cao vai trò của ngoại cảnh đối với sinh vật. - Thi u sót: duy tâm, phu- nhận những bước nhảy vọt trong tiến hóa; công nhận sự thích nghi trực tiếp của sinh vật với ngoại cảnh và sự di truyền mọi biến đổi của cơ thể bố mẹ cho con cái. Chưa giải thích được những đặc điểm hợp lý của cơ thể sinh vật, chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến dị thường biến.
  18. 2. Học thuyết tiến hóa của Đacuyn -Quá trình hình thành loài mới ? - Sự hình thành các đặc điểm thích nghi ? a-Sự phát triển của sinh giới  Biến đổi và biến dị /nguyên nhân  Vai trò của ngoại cảnh đến biến dị  Quy luật biến đổi b- Sự di truyền các biến dị: c- Nguồn gốc vật nuôi cây trồng- Chọn lọc nhân tạo d- Đấu tranh sinh tồn và chọn lọc tự nhiên e- Sự hình thành các đặc điểm thích nghi
  19. 2. Học thuyêt tiến hóa của Đacuyn a-Sự phát triển của sinh giới * Bi n di (bi n di cá thê) - Biến di1: sai khác giữa các cá thê- cùng loài trong quá trình sinh sản. + Sư1 chệch hướng đột ngột: sư1 xuất hiện ngẫu nhiên va? đột ngột cá thê- độc nhất có dấu hiệu khác hẳn những cá thể khác cùng giống hoặc cùng loài. + Sai di1 cá thê-: sai khác nho- giữa những cá thê- được sinh ra tư? một cặp bôB mẹ, con cháu cùng một tô- tiên -> vai tro? quan trọng, phô- biến, thường xuyên phát sinh va? phong phuB.
  20. 2. Học thuyêt tiến hóa của Đacuyn a-Sự phát triển của sinh giới * Bi n di (bi n di cá thê) - Nguyên nhân : + Điều kiện môi trường sống: - Tác động trực tiếp -> thấy ngay ở đời cá thê- -> biến đổi đồng loạt theo một hướng xác định ->ít có ý nghĩa. - Tác động gián tiếp: qua nhiều thêB hê1, thông qua sinh sản, xuất hiện ở từng cá thê- riêng lẻ theo những hướng không xác định-> nguyên liệu của chọn giống va? tiến hóa. + Bản chất của cơ thê sinh vật: SV phản ứng khác nhau trước tác động của đks -> quan trọng hơn ngoại cảnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2