Bài giảng Cơ học lý thuyết - Tĩnh học: Chương 6 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
lượt xem 8
download
Bài giảng "Cơ học lý thuyết - Tĩnh học - Chương 6: Ma sát" cung cấp cho người học các kiến thức: Lợi ích của ma sát, định nghĩa, phân loại ma sát, ma sát khô – bản chất, ma sát tĩnh, quá trình ma sát thực tế,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ học lý thuyết - Tĩnh học: Chương 6 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
- Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Khoa Công nghệ Cơ khí CHƯƠNG VI: Ma sát Thời lượng: 3 tiết
- 2 Lợi ích của ma sát
- 3 1. Định nghĩa Ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt. Nguyên nhân ma sát là do các bề mặt tiếp xúc luôn có độ nhám vB (không tuyệt đối nhẵn) dẫn tới các gờ nhám đan kết, va chạm vào nhau gây Lực ma sát luôn có phương nên sự cản trở chuyển tiếp tuyến với các bề mặt. động tương đối giữa 2 11/04/2020 bề mặt.
- 4 2. Phân loại ma sát 11/04/2020
- 5 2. Phân loại ma sát Giữa 2 vật mới chỉ có xu hướng chuyển động Hai vật đã chuyển động tương đối nhưng vẫn ở tương đối so với nhau trạng thái cân bằng tương đối
- 6 2. Phân loại ma sát 11/04/2020
- 7 3. Ma sát khô – bản chất ΔNn, N – áp lực, tổng áp lực ΔFn, F – lực ma sát, tổng lực ma sát
- 8 3. Ma sát khô – bản chất 11/04/2020
- 4. Ma sát nghỉ (tĩnh) Fs – Giới hạn ma sát nghỉ [N] N – áp lực (tổng áp lực) [N] ϕs – góc ma sát nghỉ [rad] μs – hệ số ma sát nghỉ giữa các cặp bề mặt Được đo Fs s N bằng thực nghiệm Fs s arctan arctan s [–] N 9
- 10 4. Ma sát nghỉ (tĩnh)
- 11 4. Ma sát nghỉ (tĩnh) Cặp bề mặt vật liệu Hệ số ma sát nghỉ Kim loại trên băng 0.03 ÷ 0.05 Gỗ trên gỗ 0.3 ÷ 0.7 Da trên gỗ 0.2 ÷ 0.5 Da trên kim loại 0.3 ÷ 0.6 Nhôm trên nhôm 1.1 ÷ 1.7 Kim loại trên kim loại 0.15 ÷ 0.6 Kim loại trên gỗ 0.2 ÷ 0.6 Kim loại trên đá 0.3 ÷ 0.7 Đá trên đá 0.4 ÷ 0.7 Đất trên đất 0.2 ÷ 1 Cao su trên bê tông 0.6 ÷ 0.9 11/04/2020
- 12 5. Ma sát động Fk – Giới hạn ma sát động [N] Fk k N N – áp lực (tổng áp lực) [N] F k arctan k arctan k ϕk – góc ma sát động [rad] N μk – hệ số ma sát động giữa các cặp bề mặt Được đo bằng thực nghiệm [–]
- 6. Quá trình ma sát thực tế 13 P1 P2 • Khi lực đẩy P nẩy sinh từ giá trị 0 và tăng dần nhưng nhỏ hơn giới hạn ma sát tĩnh (P < Fs) thì xuất hiện lực ma sát F cũng nhỏ hơn giới hạn ma sát tĩnh (F < Fs) và có giá trị bằng với lực đẩy P thì vật vẫn ở trạng thái cân bằng (F = P) • Khi lực đẩy P bằng với giá trị giới hạn ma sát tĩnh (P = Fs) thì lực ma sát F cũng đạt giá trị lớn nhất để có thể duy trì cân bằng của vật (F = P = Fs) • Khi lực đẩy vượt qua giá trị giới hạn ma sát tĩnh nhưng nhỏ hơn 1 giá trị P1 (Fs < P < P1) thì lực ma sát F giảm dần giá trị từ giới hạn ma sát tĩnh về giới hạn ma sát động (Fk < F < Fs), vật bắt đầu chuyển động • Khi lực đẩy P tăng dần từ giá trị P1 đến 1 giá trị P2 (P1 < P < P2) thì lực ma sát F duy trì ở giới hạn ma sát động (F = Fk), vật duy trì chuyển động. • Khi lực đẩy P lớn hơn giá trị P2 (vật bắt đầu chuyển động nhanh) thì lực ma sát F giảm dần (F < Fk)
- 14 7. Định luật Coulumb trong mặt phẳng F s N – Vật đứng yên F s N – Vật chuẩn bị chuyển động 11/04/2020 F k N – Vật chuyển động
- 15 7. Định luật Coulumb trong mặt phẳng 11/04/2020
- 16 8. Định luật Coulumb trong không gian 11/04/2020
- 17 9. Góc ma sát s arctan s k arctan k s k s k 11/04/2020
- 10. Ma sát trượt – biện luận N Py Xét Px 1) N Py 0 – Không tồn tại ma sát N Py 0 2) F Px Px Fs s N – Ma sát tĩnh (Vật đứng yên trên bề mặt) N Py 0 – Giới hạn ma sát tĩnh 3) F s N Px Fs s N (Vật chuẩn bị trượt) N Py 0 – Ma sát động 4) F k N 18 Px Fs s N (Vật trượt)
- 19 10. Ma sát trượt – ví dụ 1 Bai 1.jpg Xác định hướng và độ lớn lực ma sát tác dụng vào vật nặng 100 kg đặt trên mặt nghiêng như hình vẽ trong hai trường hợp: Khi P = 500 N và khi P = 100 N. Hệ số ma sát tĩnh và động giữa bề mặt vật và mặt phẳng nghiêng lần lượt là μs = 0.2; μk = 0.17. 11/04/2020
- 20 10. Ma sát trượt – ví dụ 2 Bai 2.jpg Tác dụng vào thùng hàng khối lượng 20 kg lực P = 80 N như hình vẽ. Tính lực ma sát tác dụng lên thùng biết hệ số ma sát tĩnh μs = 0.3. 11/04/2020
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết - Trần Minh Thuận
50 p | 383 | 75
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 4 - Nguyễn Duy Khương
18 p | 175 | 20
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 7 - Nguyễn Duy Khương
23 p | 150 | 20
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 1 - Nguyễn Duy Khương
20 p | 168 | 19
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 11 - Nguyễn Duy Khương
18 p | 153 | 18
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 9 - Nguyễn Duy Khương
14 p | 159 | 18
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 12 - Nguyễn Duy Khương
7 p | 123 | 17
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 10 - Nguyễn Duy Khương
9 p | 228 | 17
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 6 - Nguyễn Duy Khương
10 p | 136 | 15
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 2 - Nguyễn Duy Khương
19 p | 101 | 15
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tuần 3 - Nguyễn Duy Khương
16 p | 113 | 14
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết - Tĩnh học: Chương 2 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
37 p | 92 | 7
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết - Tĩnh học: Chương 4 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
121 p | 103 | 6
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết - Tĩnh học: Chương 5 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
133 p | 84 | 6
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết - Tĩnh học: Chương 7 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
51 p | 72 | 6
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết - Tĩnh học: Chương 3 - ĐH Công nghiệp TP.HCM
100 p | 74 | 5
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 2 - Huỳnh Vinh
40 p | 36 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn