Bài giảng Cơ lý thuyết (Phần 2: Động học) - Chương 5
lượt xem 0
download
Bài giảng Cơ lý thuyết (Phần 2: Động học) - Chương 5 - Chuyển động song phẳng của vật rắn, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: phân tích chuyển động song phẳng thành các chuyển động cơ bản; quan hệ vận tốc giữa các điểm thuộc vật rắn chuyển động song phẳng; quan hệ gia tốc giữa các điểm thuộc vật rắn chuyển động song phẳng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ lý thuyết (Phần 2: Động học) - Chương 5
- Tel: 0936037397 LOGO Email:trangtantrien@hcmute.edu.vn
- 1 Khái Niệm Phân Tích Chuyển Động Song Phẳng Thành 2 Các Chuyển Động Cơ Bản 3 Quan Hệ Vận Tốc Giữa Các Điểm Thuộc Vật Rắn Chuyển Động Song Phẳng 4 Quan Hệ Gia Tốc Giữa Các Điểm Thuộc Vật Rắn Chuyển Động Song Phẳng Chuyển Động Của Vật Rắn Quay Quanh Hai Trục 5 Song Song
- MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG * Xây dựng được sơ đồ tính phù hợp cho các bài toán kỹ thuật. * Nhận biết được những vật rắn trong cơ cấu thực hiện chuyển động song phẳng. * Thiết lập được mối quan hệ vận tốc giữa hai điểm bất kỳ thuộc vật rắn chuyển động song phẳng. * Thiết lập được mối quan hệ gia tốc giữa các điểm bất kỳ thuộc vật rắn chuyển động song phẳng. * Ứng dụng Matlab, Maple để phân tích chuyển động song phẳng.
- 1 Khái Niệm Chuyển Động Song Phẳng
- 1 Khái Niệm Chuyển Động Song Phẳng
- 1 Khái Niệm Chuyển Động Song Phẳng
- 1 Khái Niệm Chuyển Động Song Phẳng * Một vật được gọi là chuyển động song phẳng nếu mọi điểm thuộc vật đều chuyển động trong các mặt phẳng song song với một mặt phẳng cố định cho trước.
- 2 Phân Tích Chuyển Động Song Phẳng Thành Các Chuyển Động Cơ Bản y1 C D B y A x1 D C A x B * Chuyển động song phẳng của vật rắn được phân tích thành một dãy liên tục các di chuyển vô cùng bé, các di chuyển tịnh tiến cùng với một điểm chọn làm cực, xen kẽ với các di chuyển quay quanh điểm cực đó.
- 3 Quan Hệ Vận Tốc Giữa Các Điểm Thuộc Vật Rắn CĐSP * xOy là hệ trục cố định và x1Ay1 là y y1 hệ trục chuyển động tịnh tiến. * Chọn A làm cực A x1 rB rA rBA rA rBA B rB rA rBA rB * Trong đó O x vB rB Là vận tốc của điểm B so với hệ tọa độ xOy v A rA Là vận tốc của điểm cực A so với hệ tọa độ xOy v BA rBA Là vận tốc của điểm B khi giả thiết điểm cực A dừng lại và điểm B chuyển động quay quanh điểm A.
- 3 Quan Hệ Vận Tốc Giữa Các Điểm Thuộc Vật Rắn CĐSP y y1 vB v A vBA A x1 vBA BA rBA B * Trong đó O x vB Là vận tốc của điểm B so với hệ tọa độ xOy v A Là vận tốc của điểm cực A so với hệ tọa độ xOy v BA Là vận tốc của điểm B khi giả thiết điểm cực A dừng lại và điểm B chuyển động quay quanh điểm A.
- 3 Quan Hệ Vận Tốc Giữa Các Điểm Thuộc Vật Rắn CĐSP * Chọn A làm cực A vA * Quan hệ vận tốc giữa hai điểm B vA AB vB v A vBA vBA vB vBA BA rBA v BA BA. vBA có phương vuông góc với AB và có chiều theo chiều của ωAB => Vận tốc của điểm B bất kì trên hình phẳng bằng tổng hình học vận tốc của điểm cực A và vận tốc của điểm B khi hình phẳng quay quanh cực đó.
- 3 Quan Hệ Vận Tốc Giữa Các Điểm Thuộc Vật Rắn CĐSP * Hình chiếu của vận tốc A vA vB v A vBA B vB cos v A cos vBA vB => Hình chiếu của vận tốc của hai điểm trên hình phẳng xuống trục đi qua hai điểm đó thì bằng nhau.
- Example: The link shown in figure is guided by two blocks at A and B, which move in the fixed slots. If the velocity of A is vA=4 m/s downward, determine the velocity of B at the instant shown. Take AB = 500 mm.
- Example: If the slider block A is moving downward at vA = 4 m/s, a) determine the velocities of blocks B and C at the instant shown. b) Determine the velocity of point E at the instant shown.
- Example: If roller A moves to the right with a constant velocity of vA = 3 m/s, determine the angular velocity of the link AB and the velocity of roller B at the instant θ = 300.
- Example: Determine the angular velocity of the rod and the velocity of point C at the instant shown.
- Example: The vertical rod has a downward velocity v = 0.8 m/s when link AB is in the 30° position shown. Determine the corresponding angular velocity of AB and the speed of roller B if R = 0.4 m.
- Example: If crank OA rotates with an angular velocity of ω = 12 rad/s, determine the velocity of piston B and the angular velocity of rod AB at the instant shown.
- Example: The link AB has an angular velocity of 3 rad/s. Determine the velocity of block C and the angular velocity of link BC at the instant θ = 450. Also, sketch the position of link BC when θ = 600, 450, and 300 to show its general plane motion.
- Example: If the block at C is moving downward at 4 ft/s, determine the angular velocity of bar AB at the instant shown.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn: Lý thuyết điều khiển tự động - ĐH Bách Khoa
79 p | 4474 | 1417
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Thông số mạch và phần tử mạch - Nguyễn Công Phương
44 p | 236 | 40
-
Bài giảng Cơ lý thuyết 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
89 p | 196 | 28
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Chương 0 - ĐH Bách khoa Hà Nội
0 p | 411 | 26
-
Bài giảng Cơ lý thuyết: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
56 p | 90 | 9
-
Bài giảng Cơ lý thuyết: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
70 p | 74 | 8
-
Bài giảng Cơ lý thuyết 2 - Đại học Hàng Hải
59 p | 42 | 6
-
Bài giảng Cơ ứng dụng: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
128 p | 50 | 4
-
Bài giảng Cơ lý thuyết-Tĩnh học: Chương 5a - TS. Đường Công Truyền
39 p | 33 | 3
-
Bài giảng Cơ lý thuyết-Tĩnh học: Chương 4 - TS. Đường Công Truyền
25 p | 53 | 3
-
Bài giảng Cơ lý thuyết-Tĩnh học: Chương 3 - TS. Đường Công Truyền
29 p | 36 | 2
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết (Phần I: Tĩnh học) - Bài tập tìm phản lực và giản phẳng
20 p | 32 | 1
-
Bài giảng Cơ lý thuyết (Phần 1: Tĩnh học) - Chương 1
183 p | 0 | 0
-
Bài giảng Cơ lý thuyết (Phần 1: Tĩnh học) - Chương 2
84 p | 0 | 0
-
Bài giảng Cơ lý thuyết (Phần 1: Tĩnh học) - Chương 3
70 p | 0 | 0
-
Bài giảng Cơ lý thuyết (Phần 2: Động học) - Chương 4
42 p | 0 | 0
-
Bài giảng Cơ lý thuyết (Phần 3: Động lực học) - Chương 6
18 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn