Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tĩnh học - Chương 1 (ThS. Nguyễn Phú Hoàng)
lượt xem 1
download
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tĩnh học - Chương 1 (ThS. Nguyễn Phú Hoàng) cung cấp cho học viên những kiến thức về các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học, mô men của lực, liên kết và phản lực liên kết, hệ lực tương đương, định lý trượt lực, ... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cơ học lý thuyết: Tĩnh học - Chương 1 (ThS. Nguyễn Phú Hoàng)
- The First Edition CƠ HỌC LÝ THUYẾT: CHƯƠNG: TĨNH HỌC 01 ThS Nguyễn Phú Hoàng CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN – HỆ TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC Khoa KT Xây dựng Trường CĐCN Đại học Đà Nẵng © 2003 The McGraw-Hill Companies, Inc. All rights reserved.
- Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học Edition The First Nội dung chương 1: 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TĨNH HỌC 1.2 CÁC TIÊN ĐỀ TĨNH HỌC 1.3 MÔ MEN CỦA LỰC 1.4 LIÊN KẾT VÀ PHẢN LỰC LIÊN KẾT © 2014 ThS Nguyễn Phú Hoàng. Trang - 2
- Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học Edition The First 1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học 1.1.1.1. Vật rắn tuyệt đối Là loại vật rắn có hình dáng và thể tích không thay đổi dưới mọi tác động từ bên ngoài. 1.1.1.2. Trạng thái cân bằng Trạng thái cơ học của vật rắn tuyệt đối là quy luật chuyển động của vật rắn trong không gian theo thời gian. Trạng thái cân bằng là một trạng thái cơ học đặc biệt của vật rắn sao cho mọi chất điểm thuộc vật đều có gia tốc bằng không. Có hai dạng cân bằng của vật: + Tịnh tiến thẳng đều. + Vật đứng yên (có thêm tính chất vận tốc bằng 0). 1.1.1.3. Lực © 2014 ThS Nguyễn Phú Hoàng. Trang - 3
- Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học Edition The First 1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học © 2014 ThS Nguyễn Phú Hoàng. Trang - 4
- Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học Edition The First 1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học © 2014 ThS Nguyễn Phú Hoàng. Trang - 5
- Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học Edition The First 1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học Các đặc trưng của lực : - Điểm đặt. F - Phương và chiều. A - Độ lớn. l Với : l đường tác dụng của lực. Hình 1.1 * Ký hiệu của lực: F N ; 1 N 1 kg.m / s 2 © 2014 ThS Nguyễn Phú Hoàng. Trang - 6
- Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học Edition The First 1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học 1.1.2.1. Hệ lực Là một tập hợp nhiều lực đang tác động lên đối tượng khảo sát. + Ký hiệu hệ n lực như sau: F , j j 1, n 1.1.2.2. Hệ lực tương đương + Hai hệ lực được gọi là tương đương với nhau về cơ học nếu hai hệ lực này cùng gây ra một kết quả cơ học trên một vật. + Ký hiệu: ( Fj ) ~ (Qk ) j 1, n k 1, m © 2014 ThS Nguyễn Phú Hoàng. Trang - 7
- Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học Edition The First 1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học 1.1.2.3. Hợp lực a). Định nghĩa: Nếu một hệ nhiều lực tương đương với một hệ mới chỉ có duy nhất một lực, lực duy nhất đó được gọi là hợp lực của hệ nhiều lực. * Ký hiệu của hợp lực như sau: ( Fj ) ~ R ; j 1, n b). Tính chất của hợp lực: hợp lực có 2 tính chất. * Vector hợp lực được xác định bằng vector tổng của các vector lực trong hệ. n R Fj j1 © 2014 ThS Nguyễn Phú Hoàng. Trang- 8
- Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học Edition The First 1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học y n Rx F jx B j 1 Fj n F jy R y F jy j 1 n A Rz F jz j 1 O x F jx Hình 1.2 + Hình chiếu của một vector lên một trục là một giá trị đại số (hình 1.2). Fjx Fj . cos Fjy Fj . sin © 2014 ThS Nguyễn Phú Hoàng. Trang- 9
- Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học Edition The First 1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học * Vector hợp lực R của hệ lực chỉ nằm trên một đường tác dụng duy nhất trong không gian R 3 . - Có những hệ lực luôn có hợp lực và cũng có những hệ lực không bao giờ có hợp lực. 1.1.2.4. Hệ lực cân bằng: Là loại hệ lực không làm thay đổi trạng thái cơ học của vật rắn khi vật chịu tác động của loại hệ lực này. Ký hiệu: (F ) ~ f ; j 1, n j 1.1.3. Phân loại hệ lực 1.1.3.1. Cách 1 e Ngoại lực: Fj © 2014 ThS Nguyễn Phú Hoàng. Trang- 10
- Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học Edition The First 1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học Ngoại lực: là những lực do những đối tượng bên ngoài hệ thống khảo sát sinh ra để tác động vào những vị trí bên trong hệ thống đang xét. i Nội lực: Fj Nội lực: là những lực do những đối tượng bên trong hệ thống khảo sát sinh ra để tác động vào những vị trí bên trong hệ thống đang xét. Ví dụ: (hình 1.3) C gồm chỉ có vật Xét hệ khảo sát là ngoại lực. P P Trái Đất sát gồm : vật + trái Xét hệ khảo đất P là nội lực. Hình 1.3 © 2014 ThS Nguyễn Phú Hoàng. Trang- 11
- Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học Edition The First 1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học 1.1.3.2. Cách 2 Lực tập trung Là loại lực chỉ tác dụng tại một điểm duy nhất trên vật. Lực phân bố Là loại lực tác động cùng lúc lên nhiều điểm trên vật. Lực phân bố theo đường Là loại lực phân bố có các điểm tác động lên vật tạo thành một loại đường hình học trên vật (đường thẳng, đường tròn, ellipse, …). Đơn vị: N/m. Ví dụ: Bánh xe lu hình trụ tròn tác động lực lên mặt đường. (hình 1.4) © 2014 ThS Nguyễn Phú Hoàng. Trang- 12
- Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học Edition The First 1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học q P Hình 1.4 Với q: cường độ của lực phân bố. Đơn vị: N/m. Lực phân bố theo mặt Là loại lực phân bố mà quỹ tích các điểm tác dụng lên vật tạo thành một loại mặt hình học trên vật. © 2014 ThS Nguyễn Phú Hoàng. Trang- 13
- Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học Edition The First 1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học Ví dụ: áp lực nước tác dụng lên thành đê. (hình 1.5) Hình 1.5 p Với p : áp lực. Đơn vị: N/m2. Lực phân bố theo thể tích (lực khối). Là loại lực phân bố mà quỹ tích các điểm tác dụng lên vật tạo thành một loại thể tích hình học. Ký hiệu: . Đơn vị: N/m3. © 2014 ThS Nguyễn Phú Hoàng. Trang- 14
- Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học Edition The First 1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học Ví dụ: Trọng lực tác dụng lên vật là loại lực phân bố thể tích (hình 1.6). V Thể tích cực nhỏ. C Trọng lực là lực tập trung: khái niệm đúng nhưng không thật! P Hình 1.6 1.1.4. Quy đổi lực phân bố trên đoạn thẳng về lực tập trung tương đương 1.1.4.1. Tổng quát (hình 1.7) © 2014 ThS Nguyễn Phú Hoàng. Trang- 15
- Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học Edition The First 1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học © 2014 ThS Nguyễn Phú Hoàng. Trang- 16
- Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học Edition The First 1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học 1.1.4.2. Trường hợp riêng a). Lực phân bố đều (hình 1.8) . l l 2 l 2 D A C B ~ A C B q.l q const Q q.l a) b) Hình 1.8 © 2014 ThS Nguyễn Phú Hoàng. Trang- 17
- Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học Edition The First 1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học b. Lực phân bố tam giác: (hình 1.9). 1 1 Q qmax .l qmax .l 2 qmax 2 C A C 2l 3 B ~ A D 2l 3 B l b) a) Hình 1.9 © 2014 ThS Nguyễn Phú Hoàng. Trang- 18
- Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học Edition The First 1.1.Các khái niệm cơ bản của Tĩnh học Ví dụ bằng số: © 2014 ThS Nguyễn Phú Hoàng. Trang- 19
- Các khái niệm cơ bản – hệ tiên đề tĩnh học Edition The First 1.2.Các tiên đề tĩnh học Tiên đề 1: Tiên đề về hai lực cân bằng Điền kiện cần và đủ để cho hệ hai lực cân bằng là chúng có cùng đường tác dụng, hướng ngược chiều nhau và có cùng cường độ. (hình 1.10). F B A F F B A F a) b) Hình 1.10 © 2014 ThS Nguyễn Phú Hoàng. Trang- 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Đường dây dài (Mạch thông số rải) - Nguyễn Công Phương
138 p | 253 | 48
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Thông số mạch và phần tử mạch - Nguyễn Công Phương
44 p | 239 | 41
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết - PGS. TS. Trương Tích Thiện
469 p | 218 | 36
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Chương 0 - ĐH Bách khoa Hà Nội
0 p | 412 | 27
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết trường điện từ: Chương 1 - Nguyễn Văn Huỳnh
12 p | 105 | 6
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 7 - Vũ Thu Diệp
10 p | 9 | 5
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 1 - Vũ Thu Diệp
20 p | 27 | 5
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Mở đầu - Vũ Thu Diệp
23 p | 11 | 5
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết - Đại học Hàng Hải
63 p | 58 | 5
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 2 - Vũ Thu Diệp
16 p | 12 | 4
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 3 - Vũ Thu Diệp
12 p | 10 | 4
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 4 - Vũ Thu Diệp
28 p | 19 | 4
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 5 - Vũ Thu Diệp
28 p | 9 | 4
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 6 - Vũ Thu Diệp
22 p | 13 | 4
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết trường điện từ: Chương 2 - Nguyễn Văn Huỳnh
18 p | 111 | 4
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết điều chỉnh quá trình nhiệt: Chương 8+9 - Vũ Thu Diệp
30 p | 13 | 4
-
Bài giảng Cơ học lý thuyết (Phần I: Tĩnh học) - Bài tập tìm phản lực và giản phẳng
20 p | 37 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn