BK<br />
TP.HCM<br />
<br />
Copyright By Focebk.com<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
CƠ HỌC LÝ THUYẾT<br />
<br />
Phần I: TĨNH HỌC<br />
<br />
PGS. TS. TRƯƠNG Tích Thiện<br />
<br />
Design<br />
haughtycool<br />
Tp.By<br />
Hồ Chí<br />
Minh, 01/ 2007<br />
<br />
Bộ môn Cơ Kỹ Thuật<br />
<br />
PGS. TS. Trương Tích Thiện<br />
Copyright By Focebk.com<br />
<br />
Tĩnh học là một phần của cơ học lý thuyết, nhằm giải<br />
quyết hai nhiệm vụ sau:<br />
Thu gọn một hệ nhiều lực phức tạp đang tác động lên hệ<br />
thống thành một hệ ít lực hơn, đơn giản và tương đương<br />
(tối giản). Tập hợp các dạng tối giản khác nhau của các<br />
hệ lực được gọi là các dạng chuẩn của hệ lực.<br />
Xây dựng các điều kiện cân bằng cho một hệ thống<br />
nhiều lực.<br />
Chương 1: CƠ SỞ CỦA TĨNH HỌC<br />
1.1 Các định nghĩa của tĩnh học<br />
1.1.1. Ba định nghĩa cơ bản của tĩnh học<br />
Design<br />
By haughtycool<br />
CƠ HỌC LÝ THUYẾT 1: Tĩnh Học<br />
và Động<br />
Học<br />
<br />
Phần I: Tĩnh học<br />
<br />
PGS. TS. Trương Tích Thiện<br />
Copyright By Focebk.com<br />
<br />
1.1.1.1. Vật rắn tuyệt đối<br />
Là loại vật rắn có hình dáng và thể tích không thay đổi dưới<br />
mọi tác động từ bên ngoài.<br />
1.1.1.2. Trạng thái cân bằng<br />
Trạng thái cơ học của vật rắn tuyệt đối là quy luật chuyển<br />
động của vật rắn trong không gian theo thời gian.<br />
Trạng thái cân bằng là một trạng thái cơ học đặc biệt của<br />
vật rắn sao cho mọi chất điểm thuộc vật đều có gia tốc bằng<br />
không.<br />
Có hai dạng cân bằng của vật:<br />
Tịnh tiến thẳng đều.<br />
Vật đứng yên (có thêm tính chất vận tốc bằng 0).<br />
1.1.1.3. Lực<br />
Design<br />
By haughtycool<br />
CƠ HỌC LÝ THUYẾT 1: Tĩnh Học<br />
và Động<br />
Học<br />
<br />
Phần I: Tĩnh học<br />
<br />
PGS. TS. Trương Tích Thiện<br />
Copyright By Focebk.com<br />
<br />
a). Định nghĩa:<br />
Lực là một đại lượng vector được dùng để đo lường sự tương<br />
tác cơ học giữa các vật chất với nhau.<br />
b). Các đặc trưng của lực (hình 1.1):<br />
<br />
<br />
F<br />
<br />
Điểm đặt.<br />
Phương và chiều.<br />
Độ lớn.<br />
<br />
A<br />
<br />
l <br />
<br />
Với l : đường tác dụng của lực.<br />
Ký hiệu của lực:<br />
<br />
F N ;<br />
<br />
Hình 1.1<br />
<br />
1 N 1 kg .m / s 2<br />
<br />
Design<br />
By haughtycool<br />
CƠ HỌC LÝ THUYẾT 1: Tĩnh Học<br />
và Động<br />
Học<br />
<br />
Phần I: Tĩnh học<br />
<br />
PGS. TS. Trương Tích Thiện<br />
Copyright By Focebk.com<br />
<br />
1.1. 2. Các định nghĩa khác về lực<br />
1.1.2.1. Hệ lực<br />
Là một tập hợp nhiều lực đang tác động lên đối tượng khảo<br />
sát.<br />
Ký hiệu hệ n lực như sau:<br />
<br />
Fj , j 1, n<br />
<br />
<br />
<br />
1.1.2.2. Hệ lực tương đương<br />
Hai hệ lực được gọi là tương đương với nhau về cơ học nếu<br />
hai hệ lực này cùng gây ra một kết quả cơ học trên một vật.<br />
Ký hiệu:<br />
<br />
<br />
<br />
( F j ) ~ (Qk )<br />
j 1, n<br />
<br />
k 1, m<br />
<br />
Design<br />
By haughtycool<br />
CƠ HỌC LÝ THUYẾT 1: Tĩnh Học<br />
và Động<br />
Học<br />
<br />
Phần I: Tĩnh học<br />
<br />