TRƯỜNG ĐH PHẠM VĂN ĐỒNG<br />
KHOA KỸ THU T CÔNG NGHỆ<br />
*******<br />
<br />
ThS. NGUYỄN QUỐC B O<br />
<br />
BÀI GI NG<br />
<br />
C<br />
<br />
LÝ THUYẾT 2<br />
PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC<br />
<br />
Qu ng Ngưi ậ 12/2015<br />
1<br />
<br />
M CL C<br />
PH NăĐ NGăL CăH C<br />
L IăNịI Đ Uă.....…………………………………………...……….........……….. 3<br />
M<br />
Ch<br />
<br />
Đ Uă.....…………………………………………...……….........….………….. 4<br />
ng 1.<br />
<br />
CÁC Ð NH LU T C A NEWTON VÀ PH<br />
<br />
NG TRÌNH VI<br />
<br />
PHÂN CHUY N Đ NG<br />
1.1. Các khái niệm ………...…………...…………….....……..…..…………….. 5<br />
1.2. Các định luật động lực học của Newton ………..........…...……………….. 6<br />
1.3. Phương trình vi phân chuyển động của chất điểm .........…….…..…...…….. 8<br />
1.4. Hai bài toán cơ bản của động lực học ……..…….....…………..…...……… 9<br />
Ch<br />
<br />
ng 2.ăăăăăăăăăăCÁCăợ NHăLụăT NGăQUÁTăC AăĐ NGăL CăH C<br />
2.1. Định lý biến thiên động lượng …………………….....…..….……………. 18<br />
2.2. Định lý chuyển động khối tâm …………...………….........………………. 25<br />
2.3. Định lý biến thiên momen động lượng …….…..…….......….……………. 29<br />
2.4. Định lý biến thiên động năng …………......……….....……....…………… 35<br />
<br />
Ch<br />
<br />
ngă3.ăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăăNGUYểNăLụăD’ALEMBERT<br />
3.1. Lực quán tính ……...……………………….……….........……………….. 49<br />
3.2. Nguyên lý d’Alembert …………..…………………….........………….….. 53<br />
3.3. Bài toán áp dụng nguyên lý d’Alembert ….……......………...….....……... 55<br />
<br />
Ch<br />
<br />
ngă4.<br />
<br />
NGUYÊN LÝ DIăCHUY NăKH ăDƾ<br />
<br />
4.1. Các khái niệm …….…..…………..................................................……….. 63<br />
4.2. Nguyên lý di chuyển khả dĩ ………..……………….....……...………….. 66<br />
4.3. Bài toán áp dụng nguyên lý di chuyển khả dĩ ………......…...………...….. 67<br />
Ch<br />
<br />
ngă 5. PH<br />
<br />
NGă TRỊNHă D'ALEMBERT-LAGRANGE VĨă PH<br />
<br />
NGă<br />
<br />
TRỊNHăLAGRANGEăLO IăII<br />
5.1. Phương trình d'Alembert - Lagrange…….......………....…………...…….. 73<br />
5.2. Phương trình Lagrange loại II ………….....…………......……....…………77<br />
T NGăK TăPH NăĐ NGăL CăH Că…...……...…………………….......…….. 86<br />
TÀI LI UăTHAMăKH O …….....…………...………………………...…...…….. 89<br />
<br />
2<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
Cơ lý thuyết là một môn học thuộc khối kiến thức kỹ thuật cơ sở<br />
được giảng dạy trong các ngành kỹ thuật ở các trường đại học, cao đẳng.<br />
Cơ lý thuyết nghiên cứu các qui luật tổng quát về chuyển động và sự cân<br />
bằng chuyển động của các vật thể.<br />
Cơ lý thuyết trong chương trình đào tạo của Trường Đại học Phạm<br />
Văn Đồng dành cho sinh viên bậc đại học ngành Cơ khí đào tạo theo học<br />
chế tín chỉ được chia làm 2 phần:<br />
Phần I. Tĩnh học và Động học.<br />
Phần II. Động lực học.<br />
Bài giảng Cơ lý thuyết 2 (Phần Động lực học) được biên soạn gồm<br />
5 chương. Trong mỗi chương đều có phần Câu hỏi ôn tập giúp cho học<br />
viên củng cố các kiến thức đã học. Cuối tài liệu có Tổng kết Phần động<br />
lực học giúp sinh viên hệ thống lại toàn bộ nội dung đã học. Đi kèm với<br />
Bài giảng này, chúng tôi có biên soạn tài liệu Bài tập Cơ lý thuyết 2.<br />
Bài giảng này đã được hiệu chỉnh và bổ sung nhiều lần, tuy nhiên<br />
cũng không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự đóng góp của<br />
bạn đọc để tài liệu ngày càng được hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân<br />
thành cảm ơn.<br />
Quảng Ngãi, tháng 12/2015<br />
Người biên soạn<br />
Email: baoqng2006@gmail.com<br />
<br />
3<br />
<br />
PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
Trong các phần trước chúng ta nghiên cứu về lực (xác định lực, thu<br />
gọn lực, hợp lực) cũng như về chuyển động (các dạng chuyển động, yếu tố<br />
đặc trưng chuyển động).<br />
Phần Động lực học (ĐLH) là phần thứ ba và là phần tổng quát nhất<br />
của Cơ lý thuyết. Nó nghiên cứu các qỐi lỐật chỐyển động của ốật thể<br />
dưới tác dụng của lực.<br />
Nói một cách khác: ĐLH nghiên cứu quan hệ giữa lực là nguyên<br />
nhân gây ra chuyển động và chuyển động của vật thể dưới tác dụng của<br />
lực tác dụng lên chúng.<br />
Trong ĐLH kh i lượng của các vật thể đóng một vai trò quan trọng.<br />
Vật thể ở đây có thể là chất điểm, hệ chất điểm (cơ hệ) và vật rắn tuyệt đối.<br />
<br />
4<br />
<br />
Ch<br />
<br />
ng 1.<br />
<br />
CÁC ĐỊNH LU T CỦA NEWTON VÀ<br />
PH<br />
<br />
NG TRÌNH VI PHÂN CHUYỂN ĐỘNG<br />
A. M C TIÊU<br />
<br />
- Nắm được các định luật Newton của động lực học và các dạng của phương<br />
trình vi phân chuyển động.<br />
- Giải được hai bài toán cơ bản của động lực học.<br />
B. NỘI DUNG<br />
1.1. CÁCăKHÁIăNI M<br />
1.1.1.ăCh tăđi m<br />
Chất điểm là điểm hình học mang khối lượng.<br />
Vật chuyển động tịnh tiến được coi là chất điểm. Vật không chuyển động tịnh<br />
tiến, nhưng kích thước của nó có thể bỏ qua trong bài toán khảo sát cũng có thể coi là<br />
chất điểm.<br />
Ví dụ: Khi nghiên cứu chuyển động của quả đất quanh mặt trời, có thể coi quả đất<br />
như 1 chất điểm; viên đạn khi xác định tầm bắn cũng coi như là 1 chất điểm, …<br />
Trong chuyển động chất điểm có thể ở trạng thái tự do (gọi là chất điểm tự do)<br />
hoặc không tự do (gọi là chất điểm không tự do hay chất điểm chịu liên kết).<br />
1.1.2.ăC ăh<br />
Cơ hệ là tập hợp hữu hạn hoặc vô hạn các chất điểm chuyển động phụ thuộc lẫn<br />
nhau.<br />
Ví dụ: Coi các hành tinh là các chất điểm thì hệ mặt trời là 1 cơ hệ.<br />
Cơ hệ gồm cơ hệ tự do và cơ hệ không tự do. Cơ hệ không tự do có thể được<br />
khảo sát như cơ hệ tự do nhờ thay thế liên kết.<br />
Vật rắn là 1 trường hợp đặc biệt của cơ hệ với vô hạn các chất điểm mà khỏang<br />
cách giữa 2 điểm bất kỳ thuộc nó không đổi.<br />
1.1.3.ăL c<br />
Lực là số đo của tác dụng tương hỗ giữa các vật thể. Trong ĐLH, lực là đại lượng<br />
biến đổi theo vị trí r , vận tốc v và thời gian t.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
F F (r , v , t ) .<br />
<br />
5<br />
<br />