intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cơ sở công nghệ chế tạo máy: Chương 2 - ThS. Phan Thanh Vũ

Chia sẻ: Huynh Thuc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:162

397
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2 "Cơ sở lý thuyết cắt kim loại" thuộc bài giảng Cơ sở công nghệ chế tạo máy trình bày khái niệm chung về cắt gọt kim loại, khái niệm cơ bản về dụng cụ cắt, vật liệu chế tạo dụng cụ cắt, cơ sở vật lý của quá trình cắt kim loại,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Cơ khí - Chế tạo máy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cơ sở công nghệ chế tạo máy: Chương 2 - ThS. Phan Thanh Vũ

  1. CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẮT GỌT KIM LOẠI 1
  2. NỘI DUNG CHƢƠNG 2 2.1- Khái niệm chung về cắt gọt kim loại 2.2- Khái niệm cơ bản về dụng cụ cắt 2.3- Vật liệu chế tạo dụng cụ cắt 2.4- Cơ sở vật lý của quá trình cắt kim loại 2.5- Lựa chọn hình dáng và thông số hình học hợp lý của dao 2.6- Xác định chế độ cắt hợp lý khi gia công thô 2
  3. 2.1- Khái niệm chung về cắt gọt kim loại 2.1.1- Định nghĩa cắt gọt kim loại 2.1.2- Hệ thống công nghệ 2.1.3- Các dạng bề mặt chi tiết máy thƣờng gặp 2.1.4- Các chuyển động tạo hình bề mặt 2.1.5- Các phƣơng pháp cắt kim loại 3
  4. 2.1.1- Định nghĩa cắt gọt kim loại  Gia công kim loại bằng cắt gọt là dùng một dụng cụ cắt (dao) để bóc đi lớp “kim loại dƣ” khỏi phôi để tạo nên chi tiết phù hợp với yêu cầu kỹ thuật cho trƣớc.  Lớp “kim loại dƣ” gọi là lƣợng dƣ gia công (Zb)  khi tách ra khỏi phôi đƣợc gọi là “phoi”. 4
  5. 2.1.2- Hệ thống công nghệ Máy n Dao Gá s Phôi 5
  6. 2.1.3- Các dạng bề mặt chi tiết máy thƣờng gặp a) b) c) 6
  7. 2.1.4- Các chuyển động tạo hình bề mặt • Chuyển động cắt chính: Là chuyển động cơ bản để tạo ra phoi cắt, chuyển động tiêu hao năng lƣợng cắt lớn nhất • Chuyển động chạy dao: Là chuyển động cần thiết để tiếp tục tạo ra phoi cắt • Chuyển động phụ: Bao gồm các chuyển động nhƣ đƣa dao vào, lùi dao ra, chạy dao về cắt lần hai ... 7
  8. chi tiết gia công 1 a) b) 1 2 c) d) 8
  9. Chuyển động cắt chính và vận tốc cắt • Để đặc trƣng cho chuyển động cắt chính, thƣờng sử dụng hai đại lƣợng: – Vận tốc cắt v (tại một điểm) hay còn gọi tốc độ cắt: Là lƣợng dịch chuyển tƣơng đối giữa lƣỡi cắt và chi tiết gia công trong một đơn vị thời gian (m/phút) – Số vòng quay n (hoặc số hành trình kép) trong đơn vị thời gian (vòng/phút) 9
  10. ● Vận tốc cắt v :  Dn V (m / ph) 1000 ● Nếu chuyển động chính là chuyển động tịnh tiến, thì giữa vận tốc cắt (m/phút), số hành trình kép n (htk/phút) và chiều dài hành trình L (mm) có quan hệ sau: 2.L.n V (m / ph) 1000 10
  11. Chuyển động chạy dao và lƣợng chạy dao • Để đặc trƣng cho chuyển động chạy dao, ta sử dụng lƣợng chạy dao • Lƣợng chạy dao có thể là lƣợng chạy dao vòng, lƣợng chạy dao phút … – Lƣợng chạy dao khi tiện là khoảng dịch chuyển của dao theo phƣơng chuyển động chạy dao sau một vòng quay của chi tiết gia công: ký hiệu: S; đơn vị: mm/vòng. 11
  12. Lượng chạy dao khi bào, xọc: ký hiệu: Sk ; đơn vị: mm/htk. Lƣợng chạy dao khi phay: Lƣợng chạy dao phút : Sph = S. n (mm/ph) Lƣợng chạy dao răng SZ=S/z (mm/răng) Trong đó: S là lƣợng chạy dao vòng, n là số vòng quay của dao trong một phút (vòng/ph) z: số răng của dao 12
  13. Các bề mặt hình thành khi gia công cắt gọt 1-Mặt chưa gia công 2-Mặt đang gia công 3-Mặt đã gia công 13
  14. Chuyển động phụ và chiều sâu cắt • Chiều sâu cắt t (mm) là khoảng cách giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chƣa gia công đo theo phƣơng vuông góc với mặt đã gia công. • Khi tiện chiều sâu cắt đƣợc tính theo công thức Dd t (mm) 2 D : Đƣờng kính chi tiết trƣớc khi gia công (mm). d: Đƣờng kính chi tiết sau khi gia công (mm). 14
  15. 2.1.5- Các phƣơng pháp cắt gọt kim loại  Xuất phát từ nguyên lý tạo hình bề mặt : định hình, chép hình, bao hình, theo vết.  Xuất phát từ máy cắt kim loại : tiện, phay, bào, mài…  Xuất phát từ yêu cầu chất lƣợng chi tiết gia công: gia công thô, gia công tinh…  Xuất phát từ bề mặt chi tiết gia công: gia công mặt phẳng, gia công mặt tròn xoay, mặt đặc biệt… 15
  16. Mẫu Chi tiết a) b) Dao Chi tiết Dao Dao Hình 2.4 Các phương pháp cắt gọt kim loại. c) Chi tiết . 16
  17. 17
  18. 2.2- Khái niệm cơ bản về dụng cụ cắt 2.2.1- Kết cấu tổng quát của dao tiện ngoài 2.2.2- Thông số hình học dao khi thiết kế 2.3.2- Thông số hình học dao khi làm việc 2.2.4- Thông số hình học tiết diện phoi cắt 18
  19. 2.2.1- Kết cấu tổng quát của dao tiện ngoài  Dụng cụ cắt hay còn gọi là dao cắt là một thành phần trực tiếp tác động vào phôi, nó góp phần quyết định năng suất, chất lƣợng của quá trình sản xuất  Có rất nhiều loại dao cắt dùng trên các máy khác nhau nhƣng xét cho cùng, dù chúng có phức tạp đến đâu, phần cắt của chúng đều có cấu tạo về cơ bản giống nhƣ dao tiện ngoài. 19
  20. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2