UBND TỈNH QUẢNG NGÃI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG<br />
KHOA SƢ PHẠM TỰ NHIÊN – TỔ GIÁO DỤC TIỂU HỌC<br />
<br />
************<br />
<br />
BÀI GIẢNG HỌC PHẦN<br />
CƠ SỞ TỰ NHIÊN - XÃ HỘI<br />
<br />
NGƢỜI BIÊN SOẠN: ĐỒNG MUÔN<br />
<br />
QUẢNG NGÃI, THÁNG 5/2014<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
Cơ sở tự nhiên và xã hội là một học phần quan trọng và cần thiết để sinh viên<br />
sau khi ra trường có thể giảng dạy tốt các bộ môn: Tự nhiên – Xã hội, Khoa học,<br />
Lịch sử và Địa lý ở bậc tiểu học.<br />
Học phần này cung cấp cho sinh viên những tri thức cơ bản về sinh học: khái<br />
quát về giới thực vật, động vật; về con người và sức khỏe; về vật chất và năng<br />
lượng; về Địa lý (Địa lý đại cương, châu lục và Việt Nam); về Lịch sử dựng nước<br />
và giữ nước của dân tộc Việt Nam (các sự kiện Lịch sử, nhân vật Lịch sử tiêu biểu,<br />
những bước phát triển chính của Lịch sử Việt Nam). Nội dung học phần gồm 2<br />
phần chính:<br />
- Phần 1: Tự Nhiên<br />
+ Sinh học: sinh viên sẽ trình bày được những kiến thức, kỹ năng cơ bản về<br />
thực vật, động vật, con người và sức khỏe. Từ đó, sinh viên sẽ xác định được hệ<br />
thống tri thức cơ bản về sinh học trong môn tự nhiên và xã hội, môn Khoa học ở<br />
bậc tiểu học.<br />
+ Vật chất và năng lượng: cung cấp cho sinh viên những thông tin cơ bản<br />
nhất về đặc điểm, tính chất của một số chất, vật liệu, những dạng năng lượng quen<br />
thuộc gần gũi với đời sống của con người.<br />
+ Địa lý: cung cấp cho sinh viên những tri thức cơ bản về Địa lý đại cương,<br />
Địa lý các châu lục và Địa lý Việt Nam. Những tri thức tối thiểu này giúp sinh viên<br />
xác định và dạy tốt các bài dạy có nội dung Địa lý trong chương trình tự nhiên và xã<br />
hội; Địa lý ở tiểu học.<br />
- Phần 2: Xã Hội<br />
+ Một số kiến thức chung về xã hội: ở tiểu chủ đề này sinh viên sẽ tìm hiểu<br />
các khái niệm về gia đình, các loại hình và chức năng của gia đình, các mối quan hệ<br />
trong gia đình, chất lượng cuộc sống và một số thay đổi đang diễn ra trong một số<br />
gia đình Việt Nam hiện nay; vai trò, nhiệm vụ, chức năng, cơ cấu, của lớp học,<br />
trường tiều học, nhiệm vụ của người giáo viên và học sinh tiều học; các hoạt động<br />
kinh tế, xã hội, văn hóa, Lịch sử và cơ cấu tổ chức xã hội ở địa phương (xã, huyện,<br />
tỉnh). Trên cơ sở đó, sinh viên sẽ vận dụng một cách có hiệu quả khi thiết kế các bài<br />
<br />
giảng có nội dung về gia đình, nhà trường,… trong môn Tư nhiên và xã hội ở tiểu<br />
học.<br />
+ Lịch sử: cung cấp cho người học một cách hệ thống, cơ bản các sự kiện,<br />
nhân vật Lịch sử tiêu biểu, những bước phát triển chính của Lịch sử Việt Nam từ<br />
thời Hùng Vương đến nay. Từ đó, người học năm vững và giảng dạy tốt chương<br />
trình Lịch sử ở tiểu học.<br />
Những kiến thức này không chỉ giúp sinh viên nắm được các thông tin cơ<br />
bản môn học mà còn giúp sinh viên có được tư duy tích cực, tự học, tự nghiên cứu<br />
trong tương lai.<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU<br />
PHẦN A. TỰ NHIÊN<br />
CHƢƠNG 1. SINH HỌC .................................................................................................... 1<br />
<br />
1.1. Thực vật .........................................................................................................1<br />
1.1.1. Tìm hiểu khái quát về giới thực vật............................................................1<br />
1.1.2. Tìm hiểu các cơ quan sinh dưỡng của thực vật ..........................................3<br />
1.2. Động Vật .....................................................................................................22<br />
1.2.1. Tìm hiểu khái quát về giới động vật.........................................................22<br />
1.3. Con người và sức khỏe ................................................................................36<br />
1.3.1. Tìm hiểu khái quát về cơ thể người và hệ vận động ................................36<br />
1.3.4. Tìm hiểu một số bệnh thông thường và các tai nạn thường gặp ..............52<br />
CHƢƠNG 2. VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG.............................................................. 57<br />
<br />
2.1. Tìm hiểu về nước và tầm quan trọng của nước ...........................................57<br />
2.1.1. Thành phần và cấu trúc phân tử của nước ................................................57<br />
2.1.2. Một số tính chất và hằng số vật lí quan trọng của nước ...........................58<br />
2.1.3 Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước ......................................59<br />
2.2. Tìm hiểu vai trò và đặc điểm của khí quyển, ánh sáng, âm thanh ..............60<br />
2.2.1. Khí quyển .................................................................................................60<br />
2.2.2. Ánh sáng ...................................................................................................60<br />
2.2.3. Âm thanh ..................................................................................................62<br />
2.3. Tìm hiểu một số chất khí trong khí quyển ..................................................63<br />
2.3.1. Ôxi ............................................................................................................63<br />
2.3.2. Nitơ ...........................................................................................................63<br />
2.3.3. Hiđrô .........................................................................................................64<br />
2.3.4. Khí cacbonic .............................................................................................65<br />
2.4. Nhận biết một số kim loại thông dụng ........................................................66<br />
2.4.1. Sắt .............................................................................................................66<br />
2.4.2. Đồng .........................................................................................................66<br />
2.4.3. Nhôm ........................................................................................................67<br />
2.5. Những hiểu biết về thủy tinh, đồ gốm, và vật liệu thông dụng khác ..........68<br />
<br />
2.5.1. Thuỷ tinh ..................................................................................................68<br />
2.5.2. Đồ gốm .....................................................................................................68<br />
2.5.3. Xi măng ....................................................................................................70<br />
2.6. Tìm hiểu về các nguồn năng lượng .............................................................71<br />
2.6.1. Năng lượng ...............................................................................................71<br />
2.6.2. Các nguồn năng lượng..............................................................................71<br />
2.6.3. Các nguồn năng lượng sạch (không gây ô nhiễm môi trường) ................72<br />
CHƢƠNG 3. ĐỊA LÍ ......................................................................................................... 76<br />
<br />
3.1. Địa lí tự nhiên đại cương .............................................................................76<br />
3.1.1. Tìm hiểu về vũ trụ và hệ mặt trời .............................................................76<br />
3.1.2. Tìm hiểu hình dạng và cấu tạo bên trong trái đất .....................................81<br />
3.1.3. Tìm hiểu vận động tự quay quanh trục của trái đất và hệ quả .................83<br />
3.1.4. Tìm hiểu vận động của Trái Đất quanh hệ Mặt Trời và hệ quả ...............86<br />
3.1.5. Thực hành sử dụng quả địa cầu và bản đồ ...............................................89<br />
3.1.6. Tìm hiểu một số thành phần lớp vỏ Địa Lí ..............................................89<br />
3.2. Khái quát về Địa lí các Châu Lục ...............................................................92<br />
3.2.1. Tìm hiểu về Châu Phi và Châu Mĩ ...........................................................92<br />
3.2.2. Tìm hiểu về Châu Á .................................................................................96<br />
3.2.3. Tìm hiểu về Châu Âu, Châu Đại Dương và Châu Nam Cực ...................98<br />
3.3. Địa lí Việt Nam .........................................................................................102<br />
3.3.1. Tìm hiểu vị trí địa lí và các điều kiện tự nhiên ......................................102<br />
3.3.2. Tìm hiểu Địa lý dân cư và các ngành kinh tế .........................................106<br />
3.3.3. Tìm hiểu thiên nhiên, con người và hoạt động kinh tế ở các vùng ........110<br />
PHẦN B. XÃ HỘI<br />
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUNG VỀ XÃ HỘI ...................................... 124<br />
<br />
1.1. Gia đình .....................................................................................................124<br />
1.1.1. Tìm hiểu khái niệm về gia đình và các loại hình gia đình .....................124<br />
1.1.2. Tìm hiểu vai trò và chức năng của gia đình ...........................................125<br />
2.1.3. Tìm hiểu mối quan hệ trong gia đình, chất lượng cuộc sống và những<br />
thay đổi đang diễn ra trong các gia đình ờ Việt Nam.......................................128<br />
<br />