Công thức Stokes: Tóm tắt bài giảng<br />
Huỳnh Quang Vũ<br />
<br />
Ngày 15 tháng 10 năm 2017<br />
<br />
∫<br />
M<br />
<br />
dω =<br />
<br />
∫<br />
∂M<br />
<br />
ω<br />
<br />
2<br />
Đây khởi đầu là bài giảng cho môn cao học “Giải tích trên đa tạp” dựa trên bài giảng của R.<br />
Sjamaar [Sja15]. Tham gia đánh máy một phần bản đầu trong các năm 2015, 2016 có Phan Đình<br />
Hiếu (học viên cao học Toán Giải tích khóa 2014), Lê Chiêu Hoàng Nguyên (sinh viên ngành Toán<br />
khóa 2012), Phan Văn Phương (học viên cao học Toán Giải tích khóa 2012).<br />
Bài giảng đang được xây dựng để phục vụ cho sinh viên đại học năm cuối và học viên cao học,<br />
nhằm trình bày đề tài dạng vi phân một cách tương đối đơn giản, ngắn gọn, và đi kèm với ứng dụng.<br />
Tài liệu này có trên web ở địa chỉ:<br />
http://www.math.hcmus.edu.vn/∼hqvu/Stokes.pdf<br />
Huỳnh Quang Vũ, Khoa Toán-Tin học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia<br />
Thành phố Hồ Chí Minh, email: hqvu@hcmus.edu.vn<br />
<br />
Mục lục<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
Dạng vi phân trong không gian Euclid<br />
1.1 Định nghĩa dạng vi phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
1.1.1 Không gian Euclid và đạo hàm trong không gian Euclid<br />
1.1.2 Những dạng vi phân cơ sở . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
1.1.3 Dạng vi phân tổng quát . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
1.2 Tính chất và phép toán cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
1.2.1 Tính đan dấu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
1.2.2 Phép nhân của dạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
1.2.3 Đạo hàm của dạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
1.2.4 Đổi biến trên dạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
1.2.5 Tích phân của dạng . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
1.2.6 Mối quan hệ giữa thể tích và định thức . . . . . . . . . .<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
7<br />
7<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
10<br />
11<br />
11<br />
14<br />
16<br />
17<br />
<br />
Dạng vi phân và tích phân trên đa tạp<br />
2.1 Đa tạp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
2.1.1 Không gian tiếp xúc và đạo hàm . . . . . . . .<br />
2.1.2 Định hướng . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
2.1.3 Đa tạp có biên . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
2.2 Dạng vi phân trên đa tạp . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
2.2.1 Phiếm hàm đa tuyến tính trên không gian vectơ<br />
2.2.2 Định thức trên không gian vectơ . . . . . . . .<br />
2.2.3 Dạng vi phân trên đa tạp và tính chất . . . . .<br />
2.2.4 Dạng thể tích của đa tạp . . . . . . . . . . . .<br />
2.3 Tích phân trên đa tạp . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
2.3.1 Định nghĩa địa phương . . . . . . . . . . . . .<br />
2.3.2 Định nghĩa toàn cục . . . . . . . . . . . . . .<br />
2.4 Công thức Stokes cho đa tạp . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
21<br />
21<br />
23<br />
24<br />
26<br />
27<br />
27<br />
30<br />
30<br />
32<br />
33<br />
34<br />
35<br />
37<br />
<br />
Ứng dụng<br />
3.1 Ứng dụng trong Giải tích . . . . . . . . . . . . . . .<br />
3.1.1 Miền với biên trơn . . . . . . . . . . . . . .<br />
3.1.2 Các công thức Green và tích phân từng phần<br />
3.1.3 Ứng dụng trong phương trình đạo hàm riêng<br />
3.2 Định lý điểm bất động Brouwer . . . . . . . . . . . .<br />
3.3 Dạng khớp và dạng đóng . . . . . . . . . . . . . . .<br />
3.3.1 Bổ đề Poincaré . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
45<br />
45<br />
45<br />
47<br />
48<br />
48<br />
49<br />
50<br />
<br />
3<br />
<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
.<br />
<br />
4<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
Mở đầu<br />
∬<br />
∬<br />
Trong phép tính vi tích phân hàm nhiều biến ta xét những tích phân như D x 2 y 3 dxdy hay D x 2 ydA.<br />
∫<br />
Ở đó dxdy hay dA được gọi là “phần tử diện tích”. Chúng ta cũng thấy những biểu thức như γ xdy +<br />
∫<br />
∬<br />
ydx hay γ ds với ds là “phần tử chiều dài”, hay S dS với dS là “phần tử diện tích mặt”. Chúng chưa<br />
được định nghĩa rõ ràng.<br />
Các dạng vi phân mà ta đã thấy dx, dxdy, dxdydz, dA, dV, ds, dS không tách rời các tích phân.<br />
Các dạng này khi nằm cạnh các hàm thực chỉ loại tích phân có thể lấy. Chúng đều liên quan tới việc<br />
lấy tích phân và đo thể tích. Chẳng hạn, nếu D là một tập con của R2 thì hệ thức sau phải được thỏa<br />
∬<br />
1dxdy = diện tích(D).<br />
D<br />
<br />
Lý thuyết về dạng vi phân nhằm đưa ra một cách hiểu và các cách làm việc thống nhất và tổng<br />
quát cao trên các đối tượng này.<br />
Các công thức Newton–Leibniz, Green, Stokes, Gauss–Ostrogradsky trong phép tính vi tích phân<br />
hàm nhiều biến được xây dựng cho không gian 1, 2, hay 3 chiều, gồm đường và mặt. Khóa học này<br />
nhằm thảo luận việc tổng quát hóa các công thức này lên không gian nhiều chiều. Chúng ta sẽ khảo<br />
sát dạng vi phân, đa tạp – tổng quát hóa của đường và mặt, và tích phân trên đó.<br />
Chúng ta sẽ xét vài ứng dụng, như ứng dụng trong Phương trình đạo hàm riêng, và đối đồng điều<br />
de Rham trong Tôpô.<br />
<br />
5<br />
<br />