intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại cương về sự hình thành bệnh tật và quá trình phục hồi: Chương 1 - Nguyễn Hồng Phúc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

32
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Đại cương về sự hình thành bệnh tật và quá trình phục hồi: Chương 1 - Tóm lược về bệnh tật và quá trình phục hồi" bao gồm các nội dung chính sau: khái niệm bệnh; quá trình hình thành bệnh tật; sự phòng vệ của cơ thể trước tác nhân gây bệnh; sự phòng vệ và các hoạt động của cơ thể. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại cương về sự hình thành bệnh tật và quá trình phục hồi: Chương 1 - Nguyễn Hồng Phúc

  1. GV : Nguyễn Hồng Phúc ĐẠI CƯƠNG VỀ SỰ HÌNH THÀNH BỆNH TẬT VÀ QUÁ TRÌNH PHỤC HỒI
  2. MỤC TIÊU 1 Trình bày khái niệm bệnh, quá trình hình thành bệnh, sự phòng vệ , sự phục hồi 2 Giải thích được các nguyên nhân gây bệnh 3 Tra cứu được mã phân loại bệnh 4 Chủ động tìm kiếm các kiến thức cần thiết bằng cách tự đọc , khai thác thông tin các nguồn đáng tin cậy Phối hợp hiệu quả với người bệnh nhằm sử 5 dụng thuốc hợp lý , an toàn
  3. NỘI DUNG TÓM LƯỢC VỀ BỆNH TẬT VÀ QUÁ TRÌNH 1 PHỤC HỒI 2 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH 3 PHÂN LOẠI BỆNH TẬT
  4. TÓM LƯỢC VỀ BỆNH TẬT VÀ QUÁ TRÌNH PHỤC HỒI
  5. SỨC KHỎE
  6. Sức khỏe  Là trạng thái lành lặn của cơ thể về cấu trúc và chức năng, điều hòa giữ cân bằng nội môi, phù hợp và thích nghi với sự thay đổi của môi trường  Giảm sút về tình trạng sức khỏe đều được coi là một căn bệnh  Tình trạng sức khỏe được đánh giá bởi các giá trị về thể chất / về đời sống tinh thần thông qua khả năng tương tác hài hòa với môi trường xung quanh
  7. BỆNH TẬT LÀ GÌ?
  8. BỆNH TẬT LÀ GÌ? Sự tổn thương về cấu trúc Sự rối loạn chức năng sinh lý
  9. Khái niệm bệnh  Bệnh có thể được hiểu là quá trình hoạt động không bình thường của cơ thể từ nguyên nhân ban đầu đến hậu quả cuối cùng  Bất kỳ tình trạng nào làm suy yếu chức năng bình thường của cơ thể  Về mặt sinh học Bệnh là sự tổn thương về cấu trúc và rối loạn chức năng sinh lý
  10. Quá trình hình thành bệnh tật  Học thuyết bệnh lý tế bào  Học thuyết về thần kinh  Học thuyết phân tâm
  11. Quá trình hình thành bệnh tật Học thuyết bệnh lý tế bào  Bệnh là một quá trình tại chỗ, do tác dụng trực tiếp của nguyên nhân gây bệnh là tổn thương tế bào, hoặc có rối loạn hoạt động của tế bào  Thực tế lâm sàng không thấy tổn thương tế bào rõ rệt chủ yếu là rối loạn chức năng hoặc sự thay đổi về hình thái lại không phải là nguyên nhân, chỉ là hậu quả của bệnh đã phát sinh và đang phát triển
  12. Quá trình hình thành bệnh tật Học thuyết thần kinh  Nội môi và ngoại môi là một khối thống nhất, hoạt động của thần kinh cao cấp chi phối khả năng thích ứng của cơ thể đối với ngoại môi .  Trong mỗi bệnh lý tồn tại song song: quá trình bảo vệ sinh lý và quá trình hủy hoại bệnh lý  VD: Bệnh động kinh, liệt rung, đau nửa đầu , sa sút trí tuệ ...
  13. Quá trình hình thành bệnh tật Học thuyết thần kinh  Một số quy luật không đặc hiệu về sự phát sinh và phát triển của bệnh tật thông qua hệ thống nội tiết  VD : Viêm quanh nút động mạch, cao huyết áp, xơ cứng động mạch ..
  14. Quá trình hình thành bệnh tật Học thuyết phân tâm  Bệnh là sản phẩm của cuộc xung đột tâm lý giữa ý thức và bản năng.  Nguyên nhân gây bệnh do bản năng tính dục: ví dụ quy luật khắt khe về đạo đức đã chèn ép hành vi tính dục, bản năng này sẽ tìm cách biểu hiện thành những hiện tượng trong tâm thần như chứng hysteria , rối loạn tâm thần , bệnh tự kỷ ….
  15. Sự phòng vệ của cơ thể trước tác nhân gây bệnh Sự toàn vẹn của da và niêm mạc Các tế bào thực bào Đáp ứng viêm Đáp ứng miễn dịch
  16. Sự phòng vệ của cơ thể trước tác nhân gây bệnh Sự toàn vẹn của da và niêm mạc  Hàng rào bảo vệ chống lại sự tấn công của vi sinh vật và các tác nhân bên ngoài  Một số trường hợp hiếm gặp vi sinh vật có thể xâm nhập qua niêm mạc: Salmonella typhi gây bệnh sốt thương hàn
  17. Sự phòng vệ của cơ thể trước tác nhân gây bệnh Tế bào thực bào (bạch cầu trung tính và đại thực bào)  Tế bào tiêu hóa chất lạ như vi khuẩn, virus, chất bụi bằng cách bao bọc trong túi thực bào sau đó tế bào tiết ra enzyme và các gốc peroxid để phân hủy chất lạ  Các đại thực bào: đại thực bào phế nang, tế bào Kupffer...
  18. Sự phòng vệ của cơ thể trước tác nhân gây bệnh Đáp ứng viêm  Tế bào tổn thương hoặc bị phá hủy dẫn đến phản ứng viêm gồm giãn mạch và thu hút bạch cầu  3 giai đoạn (tổn thương tổ chức, rối loạn vận mạch và thoát huyết tương, tăng sinh hàn gắn tổn thương)  4 triệu chứng điển hình: sưng, nóng, đỏ, đau
  19. Sự phòng vệ của cơ thể trước tác nhân gây bệnh Đáp ứng miễn dịch  Sự tương tác của nhiều thành phần kháng nguyên, kháng thể, bổ thể và các loại bạch cầu (lympho B, lympho T… ) dẫn đến đáp ứng bảo vệ cơ thể  Gồm 2 hình thức đáp ứng miễn dịch:  Miễn dịch dịch thể (lympho B)  Miễn dịch qua trung gian tế bào (lympho T)
  20. Hai hình thức đáp ứng miễn dịch
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2