Bài giảng Du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái - TS Trần Thị Mai
lượt xem 22
download
Bài giảng Du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái tập trung trình bày 6 nội dung: một số vấn đề cơ bản về du lịch, quá trình phát triển của du lịch Việt Nam và du lịch Thừa Thiên Huế, chiến lược phát triển du lịch Việt Nam, đặc trưng du lịch sinh thái, nguyên tắc cơ bản của du lịch cộng đồng, định hướng phát triển du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái - TS Trần Thị Mai
- www.panda.org/greatermekong "DU LỊCH CỘNG ĐỒNG - DU LỊCH SINH THÁI" ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC TRƯNG VÀ CÁC QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN TS. Trần Thị Mai Hiệu trưởng Trường THNV Du lịch Huế Huế, 11/2005
- www.panda.org/greatermekong I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 1. Du lịch là gì? Theo từ điển Bách khoa toàn thư của Việt Nam (1966) - Nghĩa thứ nhất: Du lịch là một dạng nghỉ dưỡng sức, tham quan tích cực của con người ngoài nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hóa nghệ thuật. - Nghĩa thứ hai: Du lịch là một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước; đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế du lịch là lĩch vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn; có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ.
- www.panda.org/greatermekong I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 1. Du lịch là gì? Theo tổ chức Du lịch thế giới: “Du lịch là hoạt động của con người đến và ở tại những nơi ngoài môi trường hàng ngày của họ trong một thời gian nhất định với mục đích giải trí, công vụ hay những mục đích khác”. Theo luật Du lịch Việt Nam: Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
- www.panda.org/greatermekong I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 2. Khách du lịch: Theo Tổ chức du lịch thế giới (WTO): Một số đặc trưng của du khách: - Là người đi khỏi nơi cư trú của mình; - Không theo đuổi mục đích kinh tế; - Đi khỏi nơi cư trú từ 24 giờ trở lên; - Khoảng cách tối thiểu từ nhà đến điểm đến (30, 40 hoặc 50... dặm) tùy quan niệm của từng nước. Theo luật du lịch Việt nam: Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.
- I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH www.panda.org/greatermekong 2. Khách du lịch: 2.1. Khách du lịch quốc tế Là người thăm viếng một số nước khác ngoài nước cư trú của mình với bất kỳ lý do nào ngoài mục đích hành nghề để nhận thu nhập từ nước được viếng thăm. Khách du lịch quốc tế là những người: Trên đường đi thăm một hoặc một số nước khác với nước mà họ cư trú thường xuyên.
- www.panda.org/greatermekong I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 2. Khách du lịch: 2.1. Khách du lịch quốc tế b. Mục đích của chuyến đi là tham quan, thăm viếng hoặc nghỉ ngơi không quá thời gian 3 tháng, nếu trên 3 tháng phải được phép gia hạn. c. Không được làm bất cứ việc gì để được trả thù lao tại nước đến do ý muốn của khách hay do yêu cầu của nước sở tại. d. Sau khi kết thúc đợt tham quan (hay lưu trú) phải rời khỏi nước đến tham quan để về nước nơi cư trú của mình hoặc đi đến một nước khác”.
- www.panda.org/greatermekong I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 2. Khách du lịch: 2..2 Khách du lịch nội địa Theo luật du lịch: Khách du lịch nội địa là công dân Việt nam và người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
- www.panda.org/greatermekong I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 3. Các nhu cầu khách du lịch trong một chuyến đi: Vận chuyển; Tìm hiểu, khám phá tự nhiên (hệ Ăn uống; động thực vật, khí hậu, bãi biển, suối Ngủ; nước nóng, hang động…); Mua sắm; Tìm hiểu văn hoá (phong tục tập Vui chơi, giải trí quán, kiến trúc, âm nhạc, hội hoạ, ẩm Giao tiếp; thực, hàng thủ công,...);
- www.panda.org/greatermekong I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 4. Các động cơ đi du lịch: Theo mô hình này, có 4 loại động cơ đi du lịch: Động cơ về thể chất: Muốn được thư giãn, sảng khoái về đầu óc và thân thể, phục hồi sức khỏe, thể thao và giải trí. Động cơ về văn hóa. Động cơ về giao tiếp Động cơ về sự khẳng định địa vị và kính trọng
- www.panda.org/greatermekong I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 5. Các xu hướng phát triển du lịch: 5.1. Nhu cầu du lịch ngày càng tăng Tổng lượt khách và thu nhập du lịch Thế Giới Năm Số khách Thu nhập (Triệu) (Tỷ USD) 1950 25,3 2,1 1960 69,3 6,9 1970 165,8 17,9 1980 278,2 106,5 1990 445,8 272,9 2000 685,5 476,4 2005(*) 783,9 630,5 (*): Ước tính.
- www.panda.org/greatermekong I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 5. Các xu hướng phát triển du lịch: Tổng lượt khách và thu nhập Du lịch Thế giới 1000 873.9 800 685.5 630.5 600 Số khách 445.8 476.4 400 Thu nhập 278.2 272.9 200 165.8 69.3 106.5 25.3 6.9 17.9 2.1 0 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2005
- www.panda.org/greatermekong I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 5. Các xu hướng phát triển du lịch: 5.1. Nhu cầu du lịch ngày càng tăng Lý do: + Kinh tế phát triển, thu nhập tăng + Giao lưu phát triển (Hội nhập) + Khoa học kỹ thuật phát triển (Hàng không, đường bộ, đường thuỷ, đường sắt) đi lại dễ dàng, thuận tiện, chi phí hạ + Thời gian nghỉ, nhàn rỗi tăng + ......
- www.panda.org/greatermekong I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 5. Các xu hướng phát triển du lịch: 5.2. Nhu cầu du lịch sinh thái phát triển nhanh trong thời gian gần đây Lý do: - Tìm lại cội nguồn, tìm lại cái đã mất hoặc có nguy cơ bị mất. - Sức ép của nhịp sống cao, sự căng thẳng của công việc. - Trốn tránh nơi ồn ào, bị ô nhiễm. - … 5.3. Dòng khách đang có xu hướng phát triển nhanh tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương
- www.panda.org/greatermekong I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DU LỊCH 5. Các xu hướng phát triển du lịch: 5.4. Du khách đến nhiều điểm khách nhau trong một chuyến đi 5.5. Cơ cấu chi tiêu của khách thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng chi tiêu mua sắm và các dịch vụ du lịch phụ trợ Mức chi cho một chuyến đã có xu hướng giảm
- www.panda.org/greatermekong II. QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH VIỆT NAM VÀ DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ 1. Số khách, thu nhập lao động, buồng ngủ Số lượng khách quốc tế đế n Việ t Nam (1996-2004) 3,500,000 2,927,876 3,000,000 2,627,988 2,330,050 2,428,735 2,500,000 1,715,637 2,140,000 2,000,000 1,607,155 1,781,754 1,520,128 1,500,000 1,000,000 500,000 0 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Nguồn: Sở Du lịch TT Huế
- II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA DU www.panda.org/greatermekong LỊCH VIỆT NAM VÀ DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ 2. Quá trình phát triển du lịch Thừa Thiên Huế 800000 Số khách Du lịch đến TTHuế (1990 - 2004) 700000 385000 400000 328000 600000 496280 500000 274450 232630 400000 211131 183000 145930 300000 141200 157000 136600 200000 139900 270000 104500 232330 2 1 0 0 0 02 6 1 4 4 0 194610 100000 70000 N ộ i đ ịa 156205 128000131470 138000145000148869 74000 Q uốc tế 11500 0 15000 30000 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Nguồn: Sở Du lịch TT Huế
- www.panda.org/greatermekong II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA DU LỊCH VIỆT NAM VÀ DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ 2. Quá trình phát triển du lịch Thừa Thiên Huế Số Lượt khách Quố c tế đến Huế giai đo ạn 1999 - 2004 300,000 2 7 2 ,0 0 0 2 6 1 ,4 4 0 250,000 1 9 5 ,0 0 0 2 1 4 ,4 8 2 2 1 0 ,0 0 0 200,000 1 5 6 ,2 0 5 150,000 100,000 50,000 0 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Nguồn: Sở Du lịch TT Huế
- www.panda.org/greatermekong Hiện trạng Du lịch Thừa Thiên Huế 400,000 368,000 Thu nhập các Doanh nghiệp Du lịch (1990-2004) 350,000 302,000 300,000 280,000 250,000 232,080 189,620 200,000 154,040 140,000 150,000 116,320 102,806 93,400 100,000 70,000 41,624 50,000 23,174 7,466 11,602 0 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Nguồn: Sở Du lịch TT Huế
- www.panda.org/greatermekong Hiện trạng Du lịch Thừa Thiên Huế Số Lượt khách Nội địa đến Huế giai đoạn 1999 - 2004 600,000 496,280 500,000 391,000 400,000 400,000 275,000 321,777 300,000 231,165 200,000 100,000 0 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Nguồn: Sở Du lịch TT Huế
- www.panda.org/greatermekong Hiện trạng Du lịch Thừa Thiên Huế Số lao động trực tiếp kinh doanh Du lịch (1990 - 2004) 4.000 4.000 3.470 3.500 3.200 2.968 3.000 2.650 2.500 2.098 2.100 2.115 2.150 2.000 1.600 1.500 1.210 770 899 1.000 668 526 500 0 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Nguồn: Sở Du lịch TT Huế
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Du lịch bền vững (Sustainable tourism) - Chương 3: Đánh giá tính bền vững của du lịch và sự tham gia của cộng đồng vào phát triển du lịch bền vững
59 p | 228 | 37
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch (Tourist Destination Management ): Chương 4 - ĐH Thương mại
54 p | 142 | 26
-
Bài giảng Các khái niệm về du lịch bền vững
42 p | 70 | 11
-
Bài giảng Du lịch bền vững - Chương 5: Phát triển các loại hình du lịch bền vững
16 p | 33 | 8
-
Bài giảng Du lịch bền vững - Trường ĐH Thương mại
130 p | 29 | 7
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 4: Đảm bảo chất lượng điểm đến du lịch
54 p | 45 | 5
-
Bài giảng Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch: Chương 1 - Khái quát về hoạt động hướng dẫn du lịch
32 p | 14 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn