Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 5: Hệ đơn vị tương đối, thành lập ma trận tổng dẫn, tổng trở
lượt xem 3
download
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 5: Hệ đơn vị tương đối, thành lập ma trận tổng dẫn, tổng trở. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung gồm: hệ đơn vị có tên; hệ đơn vị tương đối; tính Ybus; tính Zbus;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 5: Hệ đơn vị tương đối, thành lập ma trận tổng dẫn, tổng trở
- Chapter 5 HỆ ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐỐI, THÀNH LẬP MA TRẬN TỔNG DẪN, TỔNG TRỞ 5.1 Hệ đơn vị có tên 5.2 Hệ đơn vị tương đối 5.3 Tính Ybus 5.4 Tính Zbus
- 5.1 Hệ đơn vị có tên 2 Trong hệ đơn vị có tên, các đại lượng được xem xét trong đơn vị của chúng (hay còn gọi là giá trị thực của các đại lượng). Ví dụ: o Tổng trở có đơn vị Ohm o Dòng điện có đơn vị Ampe o Điện áp có đơn vị là Volt
- 5.1 Hệ đơn vị có tên 3 Biểu diễn các phần tử của mạng điện sau (sơ đồ một sợi) trong hệ đơn vị có tên quy về cao áp G1 B1 B2 G3 G2 Tải B Tải A • G1: 20 MVA, 3.81 kV, X’’ = 0.655 Ω • G2: 10 MVA, 3.81 kV, X’’ = 1.31 Ω • G3: 30 MVA, 6.6 kV, X’’ = 0.1452 Ω • B1, B2: mỗi pha 10 MVA; B1: 3.81/66 • Đường dây: 17, 4 Ω, 66 kV kV, B2:6.6/66; X = 14.52 quy về cao áp • Tải A: 15 MW, 3.81 kV, cosj=0.9 trễ • Tải B: 30 MW, 6.6 kV, cosj=0.9 trễ
- 5.1 Hệ đơn vị có tên 4 j 14.52 j 17.4 Ω j 14.52 Ω j 196.48 Ω j 14.52 Ω j 393.106 Ω E1 E2 E3 Bất chấp cách đấu dây của máy biến áp, các đại lượng qui đổi từ phía sơ cấp (1) về phía thứ cấp (2) như sau: 2 U dm 2 U dm 2 U dm1 Z 2 Z1 E2 E1 I 2 I1 U dm1 U dm1 U dm 2
- 5.2 Hệ đơn vị tương đối 5 1/ Các đại lượng trong hệ đơn vị tương đối Trong hệ đơn vị tương đối, các đại lượng được biểu diễn theo đơn vị tương đối của các đại lượng lấy làm cơ bản hay làm chuẩn
- 5.2 Hệ đơn vị tương đối 6 Thường công suất cơ bản Scb (cs 3 pha) và điện áp cơ bản Ucb (điện áp dây) là các đại lượng chọn trước để xác định các đại lượng khác như Icb và Zcb Scb U cb 2 U cb I cb Z cb 3U cb 3I cb Scb Khi có các giá trị cơ bản thì các giá trị tương đối được tính toán U thuc U U dvtd * Chú ý U cb I thuc I I dvtd * I cb 3U thuc I thuc S* U *I * Z thuc Scb 3U cb I cb Z Z dvtd * Z thuc 2 Z cb U cb
- 5.2 Hệ đơn vị tương đối 7 Biểu diễn các phần tử trong sơ đồ của slide 3 trong hệ đơn vị tương đối. Chọn Scb = 30 MVA, Ucb = 66 kV 662 Z cb 145.2 30 j 0.1 j 0.12 j 0.1 j 1.353 (j 14.52) (j 17.4 Ω) (j 14.52 Ω) j 2.707 j 0.1 (j 196.48 Ω) (j 14.52 Ω) (j 393.106 E1 E2 E3 Ω)
- 5.2 Hệ đơn vị tương đối 8 2/ Đổi giá trị cơ bản Thường tổng trở tương đối của một phần tử mạng điện được biểu diễn theo đơn vị tương đối trên cơ bản công suất định mức và điện áp định mức của phần tử đó. Công suất định mức và điện áp định mức của các phần tử khác nhau có thể khác nhau (Scb và Ucb khác nhau). Tất các các đại lượng tổng trở trong mạng phải được biểu diễn theo cùng một tổng trở cơ bản (cùng Scb và Ucb) khi tính toán.
- 5.2 Hệ đơn vị tương đối 9 2/ Đổi giá trị cơ bản Scb1 Nếu chọn cơ bản là Scb1 và Ucb1 Z1dvtd Z thuc 2 U cb1 Scb 2 Nếu chọn cơ bản là Scb2 và Ucb2 Z 2 dvtd Z thuc 2 U cb 2 2 Scb 2 U cb1 Z 2 dvtd Z1dvtd Scb1 U cb 2
- 5.2 Hệ đơn vị tương đối 10 2/ Đổi giá trị cơ bản Chú ý: tổng trở trong hệ đơn vị tương đối của MBA khi quy về phía hạ áp (1) và cao áp (2) là như nhau 2 U dm1 2 U dm1 Ta có Z1 Z 2 Z cb1 U dm 2 S dm 2 Z U dm 2 cb 2 S dm U dm1 2 Z2 Z1 U dm 2 2 Z2 Z1dvtd 2 2 2 Z 2 dvtd U dm1 U dm1 U dm 2 Sdm S dm Sdm
- 5.2 Hệ đơn vị tương đối 11 3/ Lựa chọn giá trị cơ bản Việc chọn trị số Scb và Ucb đòi hỏi phải giảm được khối lượng tính toán càng nhiều càng tốt. Cơ bản được chọn sao cho, các trị số điện áp (hay dòng điện) trong đơn vị tương đối gần bằng 1. Cơ bản được chọn sao cho càng ít các đại lượng trong đơn vị tương đối đã biết cần phải đổi sang cơ bản mới.
- 5.2 Hệ đơn vị tương đối 12 VD: Xét 1 HTĐ với sơ đồ 1 sợi như sau B1 B2 I II III ~ ZL = 10 +j100 Ztải = 300 Ω 13.2 kV (điện áp đầu cực 5 MVA 10 MVA MF) 13.2/132 kV 138/69 kV X1 = 10% X2 = 8% Tìm dòng nguồn phát, dòng trên đường dây, dòng tải, điện áp tải, và công suất truyền cho tải
- 5.2 Hệ đơn vị tương đối 13 Giải: Có 3 cấp điện áp xác định bằng phạm vi I, II, III. Ta sẽ chon cơ bản thích hợp cho 3 phạm vi này Chọn Scb = 10 MVA (3pha) Chọn 1 điện áp dây cơ bản. Chọn VcbII = 138 kV. Tính được các điện áp cơ bản còn lại bởi tỷ số điện áp dây của MBA: VcbI = 13.8 kV, VcbIII = 69 kV
- 5.2 Hệ đơn vị tương đối 14 Tính tổng trở cơ bản cho 3 phạm vi: 138 10 69 10 2 2 3 3 Z cbII 1904 Z cbIII 476 10 10 6 10 10 6 Tính các dòng điện cơ bản: 10 106 I cbII 41.84 A 10 10 6 3 138 10 3 I cbI 418.4 A 3 13.8 10 3 10 106 I cbIII 83.67 A 3 69 103
- 5.2 Hệ đơn vị tương đối 15 Tính tổng trở trong đơn vị tương đối của tải và đường dây Z tai 300 Z * tai 0.63 (dvtd ) Z cbIII 476 ZL 10 j100 Z * L 5.25 103 (1 j10) (dvtd ) Z cbII 1904 Tính tổng trở trong đơn vị tương đối của 2 MBA X B 2 0.08 (dvtd ) (hệ cơ bản ko đổi) * 2 2 Scb U dmB1( ha ) 10 13.2 X B1 0.1 * = 0.1 = 0.183 (dvtd ) S dmB1 U cbI 5 13.8
- 5.2 Hệ đơn vị tương đối 16 Biểu diễn điện áp nguồn trong đơn vị tương đối Es 13.2 E * s 0.96 (dvtd ) VcbI 13.8 Sơ đồ thay thế j 0.183 5.2510-3 (1+j10) j 0.08 I* 0.96
- 5.2 Hệ đơn vị tương đối 17 Ta có Z 0.70926.4 (dvtd ) * 0.960 I * =1.35 26.4 (dvtd ) 0.70926.4 Vtai Z tai I * 0.63*1.35 26.4 = 0.8505 26.4 (dvtd ) * * Stai Vtai I * 1.35 0.8505 = 1.148 (dvtd ) * *
- 5.2 Hệ đơn vị tương đối 18 Tính giá trị thực Dòng MF: I I I I cbI 1.35 418.4 564.8 A * Dòng đường dây: I II I * I cbII 1.35 41.84 56.48 A Dòng tải: I III I * I cbIII 1.35 83.67 112.95 A Điện áp tải: VIII V VcbIII 0.8505 69 58.48kV * tai Công suất tải: Stai Stai Scb 1.148 10 11.48MVA *
- 5.3 Thành lập ma trận YBUS 19 Xét mạng điện có sơ đồ 1 sợi như sau: 1 V1 V2 2 3 4 V3 V4 Nguồn Tải
- 5.3 Thành lập ma trận YBUS 20 Mạch thay thế: 1 y12 2 I1 I2 y23 y13 y24 y34 y10 y20 + 3 4 + U1 U2 I3 - + + I4 - y30 U3 y40 U4 - - Nút trung tính
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương môn kỹ thuật đo lường
8 p | 500 | 76
-
Đề cương môn học hệ thống cung cấp điện
8 p | 348 | 60
-
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU, MÔ TẢ VỀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY HỆ THỐNG THÔNG TIN FPT (FIS)
12 p | 276 | 59
-
Chương 5: Mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ
11 p | 439 | 44
-
Bài giảng Nguyên lý máy - Chương 2: Phân tích động học cơ cấu phẳng
60 p | 131 | 9
-
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Bài giảng 3 - TS. Nguyễn Quang Nam
18 p | 99 | 7
-
Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 1 - Võ Thị Thu Sương
22 p | 44 | 5
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 6: Phân bố công suất trong hệ thống điện
40 p | 21 | 4
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 4: Mô hình máy biến áp và máy phát
24 p | 10 | 4
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 3: Mô hình đường dây truyền tải
28 p | 18 | 4
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 2: Các thông số đường dây truyền tải trên không
47 p | 9 | 4
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
36 p | 13 | 4
-
Bài giảng An toàn điện - Chương 7: Bảo vệ chống sét
17 p | 12 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Chương 7.1 - Viện Điện tử Viễn thông (ĐH Bách Khoa HN)
16 p | 37 | 4
-
Bài giảng Giải tích mạch - Chương 7: Hàm truyền
76 p | 54 | 4
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 7: Tính toán ngắn mạch trong hệ thống điện
74 p | 24 | 3
-
Bài giảng Nhập môn về kỹ thuật: Chương 7 - Nguyễn Quang Nam
107 p | 9 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn