Bài giảng Giải tích hệ thống điện nâng cao: Chương 1 - Võ Ngọc Điều
lượt xem 61
download
Chương 1 Ma trận tổng dẫn thuộc bài giảng Giải tích hệ thống điện nâng cao, sẽ trình bày cho người học kiến thức về ma trận tổng dẫn, cách thành lập và các quy tắc về ma trận tổng dẫn,... Để nắm rõ hơn nội dung kiến thức cụ thể, mời các bạn cùng tham khảo chương học dưới đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Giải tích hệ thống điện nâng cao: Chương 1 - Võ Ngọc Điều
- GIẢI TÍCH HỆ THỐNG ĐIỆN NÂNG CAO CHƯƠNG 1: MA TRẬN TỔNG DẪN Võ Ngọc Điều Bộ Môn Hệ Thống Điện Khoa Điện – Điện tử Trường ĐH Bách Khoa 1
- Ma Trận Tổng Dẫn Nút Phương trình ma trận thể hiện mối liên quan điện áp nút với các dòng điện đi vào và đi ra khỏi mạng thông qua các giá trị tổng dẫn các nhánh mạch. Ma trận tổng dẫn được sử dụng để lập mô hình mạng của hệ thống có liên kết: - Các nút thể hiện các thanh cái các trạm - Các nhánh thể hiện các đường dây truyền tải và MBA - Các dòng bơm vào thể hiện CS từ MF đến tải 2
- Ma Trận Tổng Dẫn Nút Cách thức xây dựng một ma trận tổng dẫn nút (hay Ybus): - Dựa trên định luật Kirchhoff về dòng điện tại một nút: - Các tổng trở đường dây được chuyển thành tổng dẫn: 3
- Ví Dụ Thành Lập Ma Trận 4
- Ví Dụ Thành Lập Ma Trận 5
- Ví Dụ Về Thành Lập Ma Trận Sắp xếp lại các phần tử trong phương trình định luật Kirchhoff Thành lập ma trận cho các phương trình: 6
- Ví Dụ Về Thành Lập Ma Trận Hoàn chỉnh phương trình ma trận 7
- Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận E bus = Zbus I bus I bus = Ybus E bus E1 E bus = M Ei là điện áp nút i. M En I1 = M Ii là dòng điện được bơm vào ở nút i. M In 8
- Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận I1 y11 L L y1n E1 M y y22 E y2 n 2 = 21 M M O M M I n yn1 L L ynn En Làm thế náo để xây dựng Y hay Z cho một mạng có sẵn? 9
- Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận yii và yij là gì? Ii yii = Ei all the other E j =0 when i ≠ j Ngắn mạch tất cả các nút khác 10
- Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận Ii yij = Ej E k = 0, k ≠ j Ip y pp = Ep short circuit all the other buses Eq Ep np Tổng tất cả tổng dẫn các Ip = ∑ y pi = j =1 đường dây nối đến điểm Ek p. 11
- Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận Dòng điện bơm vào Ip Ip y pq = Eq all the Ek = 0 ,k ≠ q = - (tổng tất cả tổng dẫn các đường dây nối giữa nút p và nút q). 12
- Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận y7 y6 y5 y4 2 3 4 y2 y1 y3 ref y6 + y1 − y6 0 0 −y y 2 + y5 + y 6 + y 7 − y5 − y7 Y= 6 0 − y5 y 4 + y5 − y4 0 − y7 − y4 y3 + y 4 + y7 4x4 n Ma trận trội đường chéo: yii ≥ ∑ yij j ≠ i j=1 13
- Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận Các quan sát cho thấy: 1) Ma trận Y là ma trận vuông 2) Kích cỡ ma trận Y bằng số nút của mạng. 3) Thành phần trên đường chéo chứa nhiều hơn hay bằng các phần tử ngoài đường chéo. Tất cả các ma trận Y đều đối xứng? Đúng khi các phần tử là thụ động. 14
- Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận Thực hiện xây dựng ma trận Ybus không hỗ cảm - Chuyển đổi tất cả tổng trở thành tổng dẫn. - Các phần tử nằm trên đường chéo: - Các phần tử nằm ngoài đường chéo: Bài tập tự làm: Xây dựng thuật toán (cho chương trình máy tính) để tính Ybus. 15
- Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận Dạng tổng quát của Ybus - Các thành phần đường chéo, Yii, là các thành phần tự dẫn bằng với tổng các tổng dẫn tất cả các thiết bị nối vào nút i - Các thành phần ngoài đường chéo, Yij, bằng với “-” của tổng dẫn nối giữa 2 nút - Với các hệ thống lớn, Ybus là ma trận thưa (tức là có nhiều số 0) - Các thành phần ngang, giống như trong mô hình hình π, chỉ ảnh hưởng đến các thành phần chéo. 16
- Các Quy Tắc Xây Dựng Ma Trận Tính thưa trong ma trận Ybus - Các hệ thống lớn có một số ít các đường dây truyền tải nối vào mỗi trạm có công suất lớn. - Ybus có chủ yếu các thành phần 0: Mỗi một nút có một phần tử đường chéo gắn liền với nó và mỗi nhánh được đặt đối xứng ngoài đường chéo. - Ví dụ: Số nhánh 750; số nút: 500 Tổng số phần tử khác 0 trong Ybus: (500 + 2*750) = 2000 So với trường hợp lắp đầy: 500*500 = 25,000 Độ thưa: 0.8% 17
- Ví Dụ Ví dụ 1: 18
- Ví Dụ Ví dụ 2: 2 Id + + j4.0 j8.0 j 5.0 + + Ib I c j4.0 j2.5 If Ie 3 4 + Ia 1 Ig + j0.8 j0.8 100∠ − 90 . 0 0.68∠ − 1350 0 19
- Ví Dụ 1 2 3 4 1 + + Y Yd Yf − d Y − c Y − f Y c 2 Yd − Yb + b + e Y Y − b Y −fe Y − − b Y Ya + b + c Y Y 0 3 c 4 − Yf − e Y 0 Ye + f + g Y Y − j14.5 j 0.8 j 4.0 j 2.5 V1 0 j8.0 − j17.0 j 4.0 j5.0 V 2 = 0 j 4. 0 j 4.0 − j8.8 0.0 V3 1.00∠ − 900 0.68∠ − 135 0 j 2. 5 j5.0 0.0 − j8.3 V4 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện nâng cao: Chương 3 - Võ Ngọc Điều
92 p | 377 | 96
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện nâng cao: Phần mở đầu - Võ Ngọc Điều
76 p | 203 | 60
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện nâng cao: Phần kết - Võ Ngọc Điều
24 p | 233 | 60
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện nâng cao: Chương 2 - Võ Ngọc Điều
67 p | 187 | 57
-
Bài giảng Chương 2: Phân tích hệ thống liên tục trong miền thời gian
65 p | 107 | 5
-
Bài tập Giải tích mạch - Trần Văn Lợi
93 p | 58 | 5
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 6: Phân bố công suất trong hệ thống điện
40 p | 15 | 4
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 4: Mô hình máy biến áp và máy phát
24 p | 10 | 4
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 3: Mô hình đường dây truyền tải
28 p | 10 | 4
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 2: Các thông số đường dây truyền tải trên không
47 p | 8 | 4
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 1: Tổng quan về hệ thống điện
36 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Chương 7.1 - Viện Điện tử Viễn thông (ĐH Bách Khoa HN)
16 p | 35 | 4
-
Bài giảng Giải tích mạch - Chương 7: Hàm truyền
76 p | 51 | 4
-
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ: Chương 4 - Nguyễn Quang Nam
27 p | 83 | 3
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 5: Hệ đơn vị tương đối, thành lập ma trận tổng dẫn, tổng trở
36 p | 11 | 3
-
Bài giảng Biến đổi năng lượng điện cơ - Chương 4: Giải tích hệ thống điện cơ dùng các phương pháp năng lượng
27 p | 76 | 3
-
Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 7: Tính toán ngắn mạch trong hệ thống điện
74 p | 22 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn