intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 2: Các thông số đường dây truyền tải trên không

Chia sẻ: Cố Dạ Bạch | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 2: Các thông số đường dây truyền tải trên không. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung gồm: các phần tử chính của đường dây; điện trở; điện cảm; điện dung; phóng điện vầng quang (Corona discharge);... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giải tích hệ thống điện - Chương 2: Các thông số đường dây truyền tải trên không

  1. Chương 2 CÁC THÔNG SỐ ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI TRÊN KHÔNG 2.1 Các phần tử chính của đường dây 2.2 Điện trở 2.3 Điện cảm 2.4 Điện dung 2.5 Phóng điện vầng quang (Corona discharge)
  2. 2.1 Các phần tử chính của đường dây 2 Dây chống sét Cách điện Dây dẫn Trụ điện * Thông số đường dây: R, L, C
  3. 2.2 Điện trở 3 o Các loại dây dẫn ACSR (Aluminium Conductor Steel Reinforced) ACAR (Aluminium Conductor Alloy Reinforced) AAAC (All Aluminium Alloy Conductor)
  4. 2.2 Điện trở 4 o Điện trở DC  l  - điện trở suất (Ω.m), RDC  ( ) l - chiều dài (m), A A - tiết diện dây dẫn (m2) (/km) Kim loại  (Ω.m) a (1/ºC) Đồng thường 1,72×10-8 0,00393 Ở 20ºC Đồng cứng 1,77×10-8 0,00382 Nhôm 2,83×10-8 0,00390 Thép 12-88×10-8 0,001-0,005
  5. 2.2 Điện trở 5 o Điện trở AC Hiệu ứng mặt ngoài của dây dẫn do tần số RDC điện trở DC trên 1 m chiều dài dây Khi dòng điện xoay chiều đi qua dây dẫn, mật độ dòng điện ở mặt ngoài sẽ cao hơn mật độ dòng điện ở trung tâm dây dẫn. X RAC Tỉ số điện trở hiệu dụng mặt ngoài 1 RDC
  6. 2.2 Điện trở 6 * Ảnh hưởng của nhiệt độ a - hệ số nhiệt điện trở ở 20ºC 1 at Rt - điện trở ở tºC Rt  R20C R20ºC - điện trở ở 20ºC 1  20a Khi một dây dẫn mang điện, nhiệt độ của nó sẽ đạt đến giá trị ổn định theo phương trình sau: (Nhiệt lượng sinh ra do I2R)+(Nhiệt lượng hấp thụ từ bức xạ mặt trời) = (Nhiệt lượng tỏa ra do quá trình đối lưu không khí)+(Nhiệt lượng tỏa ra do bức xạ)
  7. 2.2 Điện trở 7 * Ảnh hưởng của nhiệt độ (Nhiệt lượng sinh ra do I2R) (W/m)  1 at  2 Wi   R20C  I  1  20a  (Nhiệt lượng hấp thụ từ bức xạ mặt trời) (W/m) Ws  s a  I s  d m dm : đường kính dây dẫn sa : hệ số hấp thụ (1 cho vật đen, 0.6 cho dây dẫn mới) Is : cường độ bức xạ mặt trời (W/m2), 1000-1500 W/m2
  8. 2.2 Điện trở 8 * Ảnh hưởng của nhiệt độ (Nhiệt lượng tỏa ra do đối lưu không khí) (W/m) pvm Wc  5.73t   d m  18t pvm d m dm Δt = t-tmôi trường: độ chênh lệch nhiệt độ so với môi trường p: áp suất khí quyển (atmorpheres) vm: vận tốc gió (m/s)
  9. 2.2 Điện trở 9 * Ảnh hưởng của nhiệt độ (Nhiệt lượng tỏa ra do bức xạ) (W/m) Wr  5.702 10-8 ar (T 4 - Tmoi _ truong )   4  T  4  Tmoi _ truong 4   17.9ar d m   -    100   100     ar : hệ số bức xạ bề mặt (1 cho vật đen, 0.5 cho oxit nhôm hoặc đồng)
  10. 2.2 Điện trở 10 o Ảnh hưởng của điện trở đường dây -Tổn thất trên đường dây RI2 -Giảm khả năng mang dòng của đường dây, đặc biệt ở các vùng có nhiệt độ cao. -Làm giảm các quá điện áp do sét hoặc hoạt động đóng cắt.
  11. 2.3 Điện cảm 11 o Xem xét một dây dẫn bán kính r mang dòng điện I, mật độ từ thông (Wb/m2) bên trong và bên ngoài dây dẫn: B 2 10-7 I  x Btr  (x < r ) Dây dẫn r2 2 10-7 I Bng  (x > r ) I x Khoảng cách o Điện cảm:  tr  ng r L x I D  tr , ng từ thông móc vòng bên trong và bên ngoài dây dẫn (Wb vòng)
  12. 2.3 Điện cảm 12 Từ thông móc vòng tổng trên mỗi đơn vị chiều dài trong dây dẫn Từ thông trên mỗi mét chiều dài của hình ống có bề dày dx
  13. 2.3 Điện cảm 13 Từ thông móc vòng tổng trên mỗi đơn vị chiều dài trong dây dẫn
  14. 2.3 Điện cảm 14 Từ thông móc vòng tổng trên mỗi đơn vị chiều dài ngoài dây dẫn
  15. 2.3 Điện cảm 15 Từ thông móc vòng tổng trên mỗi đơn vị chiều dài ngoài dây dẫn đi từ khoảng cách D1 đến D2
  16. 2.3 Điện cảm 16 Từ thông móc vòng tổng trên mỗi đơn vị chiều dài và điện cảm của dây dẫn Với r’ = re-0,25 = 0,779r là bán kính trung bình hình học của dây dẫn (GMR-Geometric Mean Radius)
  17. 2.3 Điện cảm 17 Bán kính trung bình hình học của dây cáp bệnh nhiều sợi GMR hay Ds=?
  18. 2.3 Điện cảm 18 o GMR của dây dẫn bện nhiều sợi với số sợi khác nhau Dây dẫn GMD 1 (dây tròn đặc ruột) 0,779R 7 0,726R 19 0,758R 37 0,768R 61 0,772R 91 0,774R 127 0,776R Với R là bán kính ngoài của dây dẫn R R Cáp 3 sợi Cáp 7 sợi
  19. 2.3 Điện cảm 19 o Trường hợp 1: đường dây 1 pha 2 dây dẫn bán kính r cách nhau một khoảng D
  20. 2.3 Điện cảm 20 o Trường hợp 1: đường dây 1 pha 2 dây dẫn bán kính r cách nhau một khoảng D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2