intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giới nấm (Fungi) - Hoàng Quỳnh Hoa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Giới nấm (Fungi), được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp các bạn sinh viên có thể phân biệt được Nấm nhầy và Nấm thực; Trình bày được đặc điểm hình thái tản, cấu tạo tế bào và sự sinh sản của ngành Nấm thực; Nêu được đặc điểm của 5 phân ngành Nấm và đại diện của các ngành;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giới nấm (Fungi) - Hoàng Quỳnh Hoa

  1. GIỚI NẤM (FUNGI) Hoàng Quỳnh Hoa, Bộ môn Thực vật
  2. Mục tiêu học tập   Phân biệt được Nấm nhầy và Nấm thực   Trình bày được đặc điểm hình thái tản, cấu tạo tế bào và sự sinh sản của ngành Nấm thực   Nêu được đặc điểm của 5 phân ngành Nấm và đại diện của các ngành.
  3. 1. Đặc điểm của giới Nấm (Fungi) Là những sinh vật:   Có nhân thực,   Không có diệp lục   Sống cố định, dinh dưỡng bằng hấp thụ, không có khả nang cố định đạm từ nitơ phân tử.   Gồm 2 ngành:   Nấm nhầy   Nấm thực
  4. 2. Phân loại giới Nấm   Ngành Nấm nhày   Ngành Nấm thực
  5. 2.1. Ngành nấm nhầy (Myxomycota)   Đặc điểm chung   Cấu tạo và sinh thái   Đặc điểm sinh sản   Phân loại
  6. 2.1. Ngành nấm nhầy (Myxomycota) Đặc điểm của nấm nhầy   Cơ thể là một khối nhầy, gọi là thể nguyên hình   Cơ thể đơn bào, có hoặc không có màng, tập hợp trong một khối chất tế bào   Không có diệp lục, có mầu hồng   Chuyển động được trên giá thể rắn kiểu amip   Dinh dưỡng bằng các mẩu thức an như động vật   Thường gặp trên đất rừng bãi cỏ, đống gỗ, rác hay đống phân của thực vật an cỏ. Nấm nhầy cũng kí sinh trên thực vật.
  7. Phân loại Ngành nấm nhầy (Myxomycota)   Nấm nhầy thật   Nấm nhầy tế bào (thể nguyên hình (thể nguyên hình thật): giả):   khôngcó màng tế   Các amip vẫn giữ bào riêng lẻ màng riêng.
  8. Ngành nấm nhầy (Myxomycota)   Nấm nhầy thật:   Không có màng tế bào riêng lẻ, thể nguyên hình di chuyển kiểu amip, dinh dưỡng bằng thực bào.   Sinhsản: thể nguyên hình định vị và phát triển thể quả, phân chia giảm phân trong thể quả, tạo bào tử đơn bội, màng bằng cenluloza, bào tử được giải phóng khỏi túi bào tử và phát triển thành giao tử 2 roi không đều nhau. Hợp tử phát triển và kết hợp với các amip lưỡng bội khác thành thể nguyên hình nhiều nhân lưỡng bội.
  9. Ngành nấm nhầy (Myxomycota)   Nấm nhầy tế bào:   Thời kỳ dinh dưỡng tế bào giống nguyên sinh động vật dạng amip,   điều kiện thuận lợi kết hợp thành khối hợp bào giả: khối chất nguyên sinh có nhiều nhân được bao bọc bằng một màng chất tế bào không có kích thước và hỡnh dạng cố định, trong đó các amip vẫn giữ màng riêng.
  10. Điều kiện thuận lợi Amip riêng lẻ (n) Thể nguyên hình giả (n) phát tán, nẩy mầm Thể quả (n) Bào tử (n) Amip riêng lẻ(n) Không có quá trình hữu tính, toàn bộ là đơn bội
  11. Điều kiện quá ẩm ướt * Amip riêng lẻ (n) –> Thể nguyên hình giả––>Thể quả––> tổ hợp quần tụ Bào tử (n) ––––> Tế bào lưỡng bội (2n)–––>Tế bào khổng lồ (2n) giảm phân đk thuận lợi --––> Tế bào sinh sản nẩy mầm (n) –––> Amip tự do (n)
  12. Ngành nấm nhầy (Myxomycota)   Phân loại: 3 lớp:   Lớp acrasiomycetes thể nguyên hình giả, sống hoại sinh trên phân động vật an cỏ   Lớp Myxomycetes thể nguyên hình thật sống hoại sinh, phân bố phổ biến ở nước ta   Lớp Plasmodiophoromycetes thể nguyên hình thật sống kí sinh trên cây trồng
  13. Ngành nấm thực (Mycota)   Tóm tắt:  Là những sinh vật đơn bào hoặc đa bào dạng sợi có nhân thực. Vách tế bào bằng kitin.  Dinh dưỡng bằng hấp thụ thức ăn.  Dự trữ gluxit dưới dạng glycogen, không phải tinh bột.
  14. Đặc điểm chung   Cấu tạo tế bào:  Vách tế bào:  Cóthành phần hoá học đặc trưng bởi gluxit đặc biệt: kitin (chitin) (tương tự côn trùng)
  15. Đặc điểm chung   Chất tế bào: Dung dịch keo có độ nhớt bằng 800 lần nước trong đó có:   Mạng nội chất (chưa rõ chức năng, có thể là chức năng bài tiết)   Bộ máy golgi (chưa rõ chức năng, có thể là chức năng bài tiết)   Tithể: Hình que hoặc chuỗi hạt không phân nhánh, có chức năng thực hiện phản ứng oxy hoá - khử cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào, tham gia vào quá trình tổng hợp protein, lipit, một số enzym.   Glycogen- một gluxit dự trữ đặc trưng của Nấm   Các giọt lipit   Không bào
  16. Đặc điểm chung   Nhân: Nhân thực: có màng nhân, dịch nhân và hạch nhân.   Tế bào có thể có 1, 2, hoặc nhiều nhân, thông thường là 2 nhân (song nhân)   Thành phần hoá học của nấm:   90% là nước (ở bào tử dầy chỉ có 10-15%), cacbon 40%, oxy 40%, hydro 2-3%,   Một lượng ít K, Na, S, P, Fn, Mn, và các nguyên tố vi lượng.
  17. Đặc điểm chung   Hình thái tản:   Đơn bào:   Đơn bào có roi (nay chuyển sang protista)   Đơn bào không roi: Là một tế bào hình cầu hay hình trứng, có khi có lông (nấm men)   Sợi:   Sợi không vách ngăn: Nấm tiếp hợp, Nấm roi: Không ngăn vách, có nhiều nhân rải rác, di chuyển tự do.   Sợi ngăn vách: Nấm Đảm, nấm Túi: Các vách ngăn thường có lỗ thủng. Tế bào ngọn sợi phát triển rất nhanh tạo thành khuẩn lạc, một số tạo nên rễ giả hạch nấm, mô giả
  18. Đặc điểm chung   Sinh sản:  Sinh sản dinh dưỡng:  Dứt khúc tạo cơ thể mới  Nẩy chồi  Bào tử dầy (clamydospor)
  19. Đặc điểm chung   Sinh sản vô tính:   Hình thành cơ thể mới bằng con đường vô tính. Các bào tử là đơn bội, gồm:   Bào tử kín: Gồm hai loại: bào tử động và bào tử nang   Bào tử động: Đặc trưng cho nấm roi (Chytridiomycetes), bào tử động có thể có lông, có một roi, hoặc hai roi.   Bào tử nang: Đặc trưng cho Nấm tiếp hợp (Zygomycetales) giống bào tử động nhưng không có roi, được hình thành trong túi kín, có cuống túi, trụ túi và vỏ túi   Bào tử trần: Đặc trưng cho Nấm túi, Nấm đảm, Nấm bất toàn và một số Nấm roi.   Các bào tử trần được mang trên một sợi nấm biến đổi gọi là giá bào tử . Giá có thể riêng lẻ hoặc tạo thành bó giá, túi giá, đĩa giá
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
27=>0