bài giảng: Hấp Thụ
lượt xem 72
download
Trong công nghiệp hóa chất có rất nhiều nguyên liệu và sản phẩm ở dạng khí hỗn hợp. Muốn tiếp tục gia công, chế biến các hỗn hợp khí ta cần làm sạch chúng khỏi các tạp chất hoặc tách chúng thành các cấu tử riêng biệt. Ví dụ: như sau khi hóa than ta thu đuợc hỗn hợp khí các chất N2 , H2, H2S, NH3, CO, CO2 … muốn dùng hỗn hợp ấy để tổng hợp NH3 để sản xuất phân đạm (Urê) ta phải tách chúng ra. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: bài giảng: Hấp Thụ
- Chương 2 Hấp Thụ 1
- Giới thiệu Trong công nghiêp hoa chât có rât nhiêu ̣ ́ ́ ́ ̀ nguyên liêu và san phâm ở dang khí hỗn hợp. ̣ ̉ ̉ ̣ Muôn tiêp tuc gia công, chế biên cac hôn hợp ́ ́ ̣ ́ ́ ̃ khí ta cân lam sach chung khoi cac tap chât hoăc ̀̀ ̣ ́ ̣̉́ ́ ̣ tach chung thanh cac câu tử riêng biêt. ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ Ví dụ: như sau khi hóa than ta thu đuợc hỗn hợp khí các chất N2 , H2, H2S, NH3, CO, CO2 … muốn dùng hỗn hợp ấy để tổng hợp NH3 để sản xuất phân đạm (Urê) ta phải tách chúng ra. 2
- Muôn tiêp tuc gia công, chế biên cac hôn hợp ́ ́ ̣ ́ ́ ̃ khí ta cân lam sach chung khoi cac tap chât hoăc ̀̀ ̣ ́ ̣̉́ ́ ̣ tach chung thanh cac câu tử riêng biêt. ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ Ví dụ: như sau khi hóa than ta thu đuợc hỗn hợp khí các chất N2 , H2, H2S, NH3, CO, CO2 … muốn dùng hỗn hợp ấy để tổng hợp NH3 để sản xuất phân đạm (Urê) ta phải tách chúng ra. 3
- Các phương pháp tách hổn hợp khí Có nhiều phương pháp để tách hổn hợp khí thành cấu tử. – Phương pháp hóa học. – Phương pháp cơ lý (dưa trên tính chất hóa lỏng ở các nhiệt độ khác nhau). – Phuơng pháp hút: dùng chất lỏng hay chất rắn xốp để hút. Nếu dùng chất lỏng gọi là qúa trình hấp thụ, nếu dùng chất rắn thì qúa trình gọi là hấp phụ 4
- Khái niệm hấp thu Hấp thụ là qúa trình hấp khí bằng ch ất lỏng, khí được hút gọi là chất bị hấp thụ, chất lỏng dùng để hút gọi là dung môi (Còn gọi là ch ất hấp thụ), khí không bị hấp thụ gọi là khí trơ. MEA 5
- Ứng dụng Qúa trình hấp thụ đóng một vai trò quan trọng trong sản xuất hóa học, nó được ứng dụng để: – Thu hồi các cấu tử qúy – Làm sạch khí – Tách hỗn hợp thành cấu tử riêng – Tạo thành sản phẩm cuối cùng 6
- Dung môi và tính chất của dung môi Qúa trình hấp thu thực hiện được tốt hay xấu phần lớn là do tính chất dung môi quyết định. Các tính chất cần thiết của dung môi: 7
- 1. Có tinh chât hoa tan chon loc. ́ ́̀ ̣̣ Nghia là chỉ hoa tan với 1 ̃ ̀ hoăc 1 nhom câu tử, con ̣ ́ ́ ̀ những câu tử khac không có ́ ́ khả năng hoa tan hoăc hoa tan ̀ ̣ ̀ ́́ rât it. 8
- 2. Độ nhớt cua dung môi be. ̉ ́ Để giam trở ̉ lực và tăng hệ số ̉ ́ chuyên khôi 9
- ̣ ́ 3. Nhiêt dung riêng be. Để tiêt kiêm nhiêt ́ ̣ ̣ ̀ năng khi hoan nguyên dung môi 10 10
- 4. Có nhiêt độ sôi khac xa với nhiêt độ sôi cua ̣ ́ ̣ ̉ câu tử hoa tan. ́ ̀ Để dễ dang phân ̀ ́ riêng chung qua chưng luyên ̣ 11 11
- 5. Có nhiêt độ đong răn thâp ̣ ́ ́ ́ Để tranh hiên ́ ̣ tượng đong răn ́ ́ lam tăc thiêt bị ̀ ́ ́ 12 12
- ̣ ̀ ́̉ ̀ 6. Không tao thanh kêt tua khi hoa tan Để tranh tăc thiêt bị ́ ́ ́ và dễ thu hôi dung ̀ môi 13 13
- 7. It bay hơi ́ Để tranh tôn thât ́ ̉ ́ 14 14
- 8. Không đôc và ăn mon thiêt bị ̣ ̀ ́ ̀ An toan cho người và bao vệ ̉ thiêt bị ́ 15 15
- 2.1. Cơ sở vật lý của quá trình hấp thu 2.1.1. Độ hòa tan của khí trong lỏng Độ hòa tan của khí trong chất lỏng là lượng khí hòa tan trong một đơn vị chất lỏng. Độ hòa tan của khí trong chất lỏng phụ thuộc vào: – Tính chất của khí và chất lỏng – Nhiệt độ môi trường – Áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp. 16 16
- Định luật Henry-Đan tông Biểu thức: ycb = mx Khi tính toán hấp thụ, người ta thường dùng tỷ số mol, trong trường hợp này ta có: X Y y= x= 1+ Y 1+ X 17 17
- 2.1.2. Cân bằng vật liệu của quá trình hấp thụ 2.1.2. Gọi: Gd: lượng hỗn hợp khí đi vào thiết bị hấp thụ kmol/h. Yd: nồng độ đầu của hỗn hợp khí kmol/kmol khí trơ. Yc: nồng độ cuối của hỗn hợp khí kmol/kmol khí trơ. Ltr: lượng dung môi đi vào thiết bị kmol/h Xd: nồng độ đầu của dung môi kmol/kmoldung môi Xc: nồng độ cuối của dung môi kmol/kmol dungmôi 18 18
- Yc: nồng độ cuối của hỗn hợp khí kmol/kmol khí trơ. Ltr: lượng dung môi đi vào thiết bị kmol/h Xd: nồng độ đầu của dung môi kmol/kmoldung môi Xc: nồng độ cuối của dung môi kmol/kmol dungmôi Gtr: lượng khí trơ vào thiết bị kmol/h 19
- Xác định lượng khí trơ 1 G tr = Gy =G y (1 - y d ) 1 + Yd 20 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hóa lý: Chương 1 - GV. Nguyễn Trọng Tăng
82 p | 328 | 90
-
Bài giảng Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (Atomic Absorption Spectroscopy AAS)
28 p | 378 | 70
-
Bài giảng Quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
80 p | 402 | 60
-
Bài giảng Sinh hóa học (Phần II: Trao đổi chất và năng lượng sinh học): Chương III
13 p | 232 | 27
-
Bài giảng Phương pháp quang phổ hấp thụ
20 p | 181 | 22
-
Bài giảng lý sinh: Chương 3
18 p | 177 | 19
-
Bài giảng Sinh lý động vật thủy sản – Chương 4: Tiêu hóa và hấp thu
26 p | 126 | 16
-
Bài giảng Sinh lý thực vật - Bài 15: Giới thiệu và tổ chức bộ máy quang hợp
8 p | 56 | 10
-
Bài giảng Hoá lý 2 - Bài 8 (Phần 2: Động hoá học)
11 p | 92 | 9
-
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Khả năng hấp thu - Nguyễn Thanh Bình
19 p | 113 | 8
-
Bài giảng Phương pháp phổ hấp thu nguyên tử
91 p | 84 | 7
-
Bài giảng Khí hậu học và Khí hậu Việt Nam (Phần 1: Khí hậu học): Chương 3 – Phan Văn Tân
81 p | 33 | 7
-
Bài giảng Quang phổ học: Chương 7 - Quang phổ hấp thu nguyên tử
8 p | 54 | 6
-
Bài giảng Đại cương các phương pháp phân tích quang phổ
35 p | 49 | 5
-
Bài giảng Khoa học Sinh học Thú y: Bài 3 - PGS. TS. Võ Thị Trà An
20 p | 63 | 4
-
Bài giảng Quá trình hấp thụ - Lê Thị Thái Hà
45 p | 53 | 4
-
Bài giảng Phương pháp phân tích hiện đại - Chương 9: Phổ hấp thu và phát xạ nguyên tử
66 p | 39 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn