Bài giảng Hóa sinh hệ thống gan mật - BS. Trần Kim Cúc
lượt xem 6
download
Bài giảng Hóa sinh hệ thống gan mật - BS. Trần Kim Cúc. Sau khi học xong bài này, học viên có thể: trình bày được thành phần hóa học của nhu mô gan; nêu được 7 chức năng hóa sinh gan và các xét nghiệm tương ứng; phân tích 4 hợp chất chính về xét nghiệm trong các bệnh gan mật;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hóa sinh hệ thống gan mật - BS. Trần Kim Cúc
- LOGO HÓA SINH HỆ THỐNG GAN MẬT BS. Trần Kim Cúc
- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1 Trình bày tp hh của nhu mô gan 2 Nêu 7 CN hóa sinh gan và các XN tương ứng 3 Nêu 1 số XN thường dùng Δ 1 số bệnh gan mật 4 Ptích 4 HC chính về XN trong các bệnh gan mật 5 Biện luận được các KQ XN sinh hóa
- 1. TP HÓA HỌC CỦA NHU MÔ GAN Thay đổi tùy theo: Điều kiện sinh hoạt Ăn uống Thời kỳ hoạt động Trạng thái bệnh lý của cơ thể
- TP HH tbình của gan người và ĐV Các chất Tỉ lệ % Nước 7075 Chất khô 2530 Protein 1215 Glycogen 210 Glucose 0,1 Lipid trung tính 2,0 Phospholipid 2,5 Cholesterol 0,3 Muối khoáng … Các Vit … Các Enzym …
- Protein: chiếm 1/2 lượng chất khô của gan. + Gồm: Alb, Glo, Nucleoprotein, Collagen, aa tự do, acid glutamic, Ferritin (Protein chứa Fe dạng dự trữ Fe của cơ thể). + Có tốc độ biến đổi rất nhanh, T ½ trung bình ≈ vài ngày. Glucid: chủ yếu là glycogen, chiếm 210% trọng lượng chất khô tùy tình trạng cơ thể. Người trưởng thành: 150 200g glycogen dự trữ trong các TB gan.
- Lipid: chiếm 5% trọng lượng khô của gan (lipid trung tính 40%, PL 50%, CT 10%). Enzym và các vitamin: + Gan là nơi chứa nhiều Enzym nhất + Chứa nhiều sys enzym mà các cq khác ko có (tổng hợp glycogen từ các ose khác, tân tạo glucose, tổng hợp urê ...) + Hoạt động của gan rất phong phú, mạnh mẽ và đặc hiệu: Chứa nhiều Caroten (pro A), Vit A, D3, các Vit nhóm B (B1, B2, B6 , B12 ...). Dự trữ 1 số Vit cho toàn cơ thể: D, A, B12(Lượng vit A có thể đáp ứng nhu cầu của cơ thể từ 12 năm; Vit D và B12 từ 2 4 tháng) + Ngoài ra, gan còn chứa một số ion KL quan trọng như Fe, Na, K, Mg, Cu, Zn ...
- 2. CÁC CHỨC NĂNG HS CỦA GAN NP. G©y t¨ng glucose - M NP. galactose - NT Chøc n¨ng protid Chøcn¨ng Glucid Chøcn¨ng Lipid NH3 M C, CE, CE / C TP § iÖn di protein HT P. L ªn b«ng :Gros, Maclagan Gan Chøc n¨ng ®«ng m¸u Chøc n¨ng tiÕt mËt Bil.TP , Bil.TP , Bil.GT Thêi gian Quick, prothrombin Fibrinogen - HT Urobilinogen - ph©n Urobilinogen - NT Muèi mËt - NT Chøc n¨ng vËn chuyÓn níc Chøc n¨ng enzym Chøc n¨ng khö ®éc Cholinnesterase NP. Hippuric - NT Phosphatase - kiÒm NP. BSP GOT, GPT, GGT, LAP ...
- 2.1 Chức năng chuyển hóa Glucid Chức năng glycogen Phân ly glycogen Sinh glucose tổng hợp cung cấp cho máu các cơ glycogen quan
- Sinh tổng hợp glycogen Gan có quá trình tân tạo Glucid: Tổng hợp glucose và glycogen từ nhiều nguồn khác nhau (MS khác, aa sinh đường, pyruvat, lactat) là điểm khác nhau cơ bản giữa gan và cơ. Khi glucose huyết có xu hướng tăng (sau ăn) trên 1g/l (hay > 5,55mmol/l ), lúc đó lượng glucose từ thức ăn qua thành ruột vào TM cửa và về gan một cách ồ ạt, gan lập tức giữ glucose lại và tăng quá trình STH glycogen dự trữ cho toàn bộ cơ thể. Sự phân ly Glycogen Quá trình này xảy ra mạnh khi nồng độ đường huyết có nguy cơ giảm dưới 1,0g/l khi cơ thể đang đói.
- Nhờ CN glycogen của gan mà gan tham gia tích cực vào quá trình điều hòa đường máu cùng với các yếu tố TK và nội tiết khác. NP.Galactose niệu: thăm dò CN gan (glycogenose): Cho BN uống 40 g Galactoz Lấy NT và ĐL Galactose sau 2 , 4, 10 và 24h. Galactose chỉ được sử dụng ở gan để tạo glucose và glycogen. Bình thường, galactose sẽ được giữ lại và thải ra trong NT 1 lượng ít, sau 4h lượng Galactose /NT 3 4 g. Nếu suy gan: lượng Galactose thải/ NT nhiều hơn và kéo dài.
- 2.2. Chức năng chuyển hóa Lipid 2 quá trình Tổng hợp Thoái hóa lipid lipid
- 2.2. Chức năng chuyển hóa Lipid Là nơi duy nhất SX muối mật để nhũ tương hóa lipid ở đường tiêu hóa, tạo đkiện thuận lợi cho tiêu hóa và hấp thu lipid của TA. Là nơi chủ yếu quá trình oxh AB xảy ra, cung cấp thể Ceton cho máu đưa đến các mô. Chuyển hóa lipid xảy ra ở hầu hết các mô, nhưng ở gan xảy ra nhanh và mạnh mẽ vì: ở gan có các hệ enzym cần thiết cho quá trình tổng hợp và oxy hóa AB bão hòa, chưa bão hòa, tổng hợp TG, PL, CT và thể ceton cho huyết tương.
- Quá trình tổng hợp lipid Gan TH lipid cho bản thân gan, TH các LP và các AB cho máu. Là nơi chủ yếu tổng hợp PL (qtrọng trong sự vc mỡ khỏi gan tránh ứ đọng mỡ). Như vậy, nếu CN gan bị lipid huyết thanh và gan ứ mỡ. Tổng hợp CT từ Acetyl CoA, ngoài ra còn có thượng thận, thận, ruột non, phổi... Đặc biệt quá trình ester hóa CT xảy ra trong gan và trong huyết thanh, nhưng enz xt cho p/ứ này chỉ do gan sx ra, lượng CE chiếm khoảng 6070% tổng lượng CT. Khi gan bị tổn thương thì lượng CE tỉ số CE / CTP.
- Quá trình thoái hóa lipid Quá trình oxy hóa AB xảy ra mạnh mẽ. Các a. CoA đốt cháy trong chu trình Krebs cung cấp ATP cho gan sử dụng. 1 phần acetyl CoA làm nguyên liệu tổng hợp nên acid mật và các hormon steroid. Phần còn lại acetyl CoA được tổng hợp thành thể ceton. Các thể Ceton được hình thành ở gan rồi quay lại máu và đến các tổ chức, ở đây thể ceton quay trở lại thành acetyl CoA để tổ chức sử dụng, đặc biệt là não và thận.
- 2.3. Chức năng chuyển hóa Protid TH protein cho bản thân gan và tổng hợp protein cho máu. TH Gan toàn bộ Alb và một phần Glo cho HT. TH Fibrinogen, Prothrombin và Ferritin cho huyết tương. Gan cung cấp các AA tự do cho máu để các cơ quan khác TH protein. Vì vậy, khi CN gan : Protein TP/ HT, Alb và tỉ số A/G .
- Chứa nhiều a.glutamic và các enzym trao đổi amin như AST (GOT) và ALT (GPT) qt trao đổi và khử amin xảy ra rất mạnh ở gan. Là nơi duy nhất có khả năng TH urê hoàn chỉnh từ NH3, khả năng này của gan rất lớn. Khi gan bị suy nặng (suy gan ở gđ cuối) urê / máu thấp. Gan TH nhiều chất có hoạt tính SH như hormon, nucleotid, nhân porphyrin từ các acid amin...
- 2.4. Chức năng tạo mật a b c d TP HH Quá Quá Tác của trình trình dụng dịch mật bài của tạo xuất dịch mật m ật m ật
- Chuyển BilTD thành Bil –LH Tái tạo Bil từ Urobilinogen Là nơi duy nhất TH acid mật và MM Các bệnh gan mật có RL tạo thành các TP của mật và sự vchuyển mật dẫn đến những thay đổi về Bil M, UrobilinogenN, Stercobilinogen Ph, STM, MM NT. TP chính của mật là STM, MM, CT và một số chất khác. MM đóng vai trò qtrọng TH, hấp thu Lipid và các chất tan trong Lipid (Vit A, D, E, K). STM là sản phẩm đào thải (do chuyển hóa Hb)
- 2.5. Gan với chức năng khử độc Trong cơ thể trải qua các qt CH, tạo ra các SP là chất độc cho cơ thể gọi là chất độc nội sinh, thí dụ: H2O2, NH3, BiliTD, NH4, các chất thối rữa cuả đường TH như indol, scatol ... Cơ thể hàng ngày tiếp nhận nhiều chất qua TA, nước uống, hơi thở, qua da... các chất này có thể là chất độc hoặc lạ đối với cơ thể, gọi là chất độc ngoại sinh: alcol, thuốc kháng sinh, thuốc ngủ... Khi xuất hiện trong cơ thể được đưa về gan để gan chuyển thành các chất ko độc, hoặc gan giữ chúng và đào thải ra ngoài. Quá trình này xảy ra ở gan chính là chức phận khử độc của gan. Chức phận này theo 2 cơ chế khác nhau.
- Cơ chế khử độc Cố định thải Hóa học: thay trừ: gan giữ đổi CTHH. lại rồi đào NH3 thải qua Bil TD đường mật H2O2 (muối KL nặng)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hệ thống bài tập hóa phân tích
12 p | 2250 | 577
-
Bài giảng Sinh thái học vực nước
6 p | 230 | 57
-
Bài giảng Các phương pháp nuôi cấy tế bào: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thành Luân
19 p | 493 | 55
-
Bài giảng Hệ sinh thái Ecosystem
11 p | 212 | 34
-
Bài giảng Các vòng tuần hoàn sinh học
6 p | 377 | 31
-
Bài giảng Hóa sinh đại cương: Chương 10 - ThS. Phạm Hồng Hiếu
18 p | 112 | 18
-
Bài giảng Sinh hóa học: Chương VI
19 p | 115 | 13
-
Bài giảng Hóa sinh - Chương 6: Vitamin
20 p | 12 | 5
-
Bài giảng Hóa sinh và thí nghiệm hóa sinh: Chương 5 - Lipit
38 p | 14 | 5
-
Bài giảng Hóa sinh - Chương 5: Lipit
38 p | 18 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh - Chương 4: Enzym
47 p | 20 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh - Chương 0: Giới thiệu
12 p | 15 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh và thí nghiệm hóa sinh: Chương 6 - Vitamin
20 p | 17 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh và thí nghiệm hóa sinh: Chương 3 - Gluxit
85 p | 19 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh - Chương 3: Gluxit
85 p | 13 | 3
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Chương 5 - PGS. TS. Nguyễn Đức Hoàng
51 p | 9 | 2
-
Bài giảng Nguyên lý hoá sinh: Bài 2 - PGS.TS. Bùi Văn Lệ
55 p | 5 | 1
-
Bài giảng Sinh hoá đại cương (Sinh hoá tĩnh): Chương 1 - TS. Đoàn Thị Phương Thùy
44 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn