intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hội chứng ngưng thở khi ngủ ở bệnh nhân tăng huyết áp - GS. TSKH. BS. Dương Quý Sỹ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

21
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hội chứng ngưng thở khi ngủ ở bệnh nhân tăng huyết áp do GS. TSKH. BS. Dương Quý Sỹ biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Định nghĩa & nguyên nhân OSA; OSA và tần suất tăng huyết áp; OSA và nguy cơ tim mạch;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hội chứng ngưng thở khi ngủ ở bệnh nhân tăng huyết áp - GS. TSKH. BS. Dương Quý Sỹ

  1. Nha Trang, ngày 11-12/5/2018 HỘI CHỨNG NGƯNG THỞ KHI NGỦ Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP GS.TSKH.BS. DƯƠNG QUÝ SỸ Chủ tịch Liên đoàn Giấc ngủ ASEAN - ASF Đại sứ Hội Hô hấp Châu Âu tại Viêt Nam - ERS ĐHYK Penn State Medical – Mỹ & Paris Descartes – Pháp Trung tâm Nghiên cứu Y-Sinh học - Trường CĐYT Lâm Đồng
  2. ĐỊNH NGHĨA & NGUYÊN NHÂN OSA  OSA: giai đoạn ngưng thở - giảm thở do xẹp 1 phần hay toàn bộ đường hô hấp trên khi ngủ  Giảm oxy máu, tăng gắng sức hô hấp, RL giấc ngủ (tăng vi thức giấc), buồn ngủ ban ngày…
  3. OSA VÀ TẦN SUẤT TĂNG HUYẾT ÁP (THA)  Yếu tố gây biến chứng và tử vong do tim mạch  >50% bệnh nhân OSA có tình trạng THA  30%–40% bệnh nhân THA bị OSA  OSA trung bình – nặng (AHI >15 biến cố/giờ) có nguy cơ cao bị THA Worsnop CJ, et al.Am J Crit Care Med 1998
  4. OSA VÀ BỆNH TIM MẠCH THA không ổn định 80% Logan et al. J. Hypertension 2001 Suy tim 70% TMN thoáng qua 62% Chan, Stroke, 2010 TBMMN 60% 60% Drager, PLoS One 2010 HC chuyển hóa Loét chân 46-57% Patt, JCSM, 2010 Tiểu đƣờng 1 & 2 40 et 23-50% Borel, Diab Med, 2010 Schafer et al. Bệnh M.Vành 30% Cardiology 1999 15.5% Bosanquet, Clin Appl Thuyên tắc TM sâu Thromb Hemost. 2010 Dân số chung Duong-Quy S et al. 8% Rev Mal Respir 2018
  5. OSA VÀ NGUY CƠ TIM MẠCH Marin JM et al. Lancet 2005
  6. OSA VÀ NGUY CƠ TIM MẠCH Marin JM et al. Lancet 2005
  7. Sleep Heart Health Study (SHHS)
  8. OSA & NGUY CƠ BỆNH TIM MẠCH
  9. OSA-THA: CƠ CHẾ SINH BỆNH Di truyền Môi trƣờng OSA Proteome Phân mảnh giấc ngủ Giảm oxy máu ngắt quảng Tăng áp suất Lồng ngực Tái oxy hóa máu Thiếu ngủ Hoạt hóa Kháng Stress oxít Viêm giao cảm insulin hóa THA BIOMARKERS
  10. OSA VÀ NGUY CƠ BỆNH THA Volume 23, Issue 8, August 2017
  11. OSA: TẦN SUẤT TẠI VIỆT NAM
  12. OSA: TẦN SUẤT TẠI VIỆT NAM Tần suất Tuổi BMI Ngáy Epworth AHI < 5 56 ± 7 24 ± 4 27 8±4 (n=34, 18%) 15 > AHI ≥ 5 58 ± 12 24 ± 3 66 9±5 (n=28, 15%) 30 > AHI ≥ 15 59 ± 14 23 ± 5 77 10 ± 5 (n=79, 43%) AHI ≥ 30 61 ± 13 25 ± 4 88 12 ± 6 (n=45, 24%)
  13. OSA-RHBP: ĐẶC ĐIỂM BN VIỆT NAM
  14. OSA-RHBP: ĐẶC ĐIỂM BN VIỆT NAM
  15. OSA-RHBP: ĐẶC ĐIỂM BN VIỆT NAM
  16. OSA-RHBP: HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG CPAP
  17. LƢU ĐỒ CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ OSA Bệnh nhân THA THA không THA kiểm soát kiểm soát (RHBP) THA + Có đáp ứng Tối ƣu hóa Yếu tố nguy cơ điều trị THA Không Có Không đáp ứng - Theo dõi LS - RPG - PSG: ƣu tiên - Thay đổi lối sống - PSG: nếu có bệnh cảnh não AHI>30 AHI30 ĐIỀU TRỊ CPAP AHI
  18. KẾT LUẬN 1. Bệnh nhân THA thường bị OSA 2. THA – OSA: làm nặng thêm biến chứng và nguy cơ tử vong do tim mạch 3. Tầm soát OSA/THA dựa vào lâm sàng + RPG 4. Tầm soát bắt buộc OSA/THA kháng trị (RHBP) hay không ổn định Chiến lƣợc Quốc gia về Chẩn đoán, Điều trị & Dự phòng OSA trên bệnh nhân THA
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2