1
HỖN DỊCH THUỐC
Mục tiêu học tập:
1. Trình bày được định nghĩa, phân loại hỗn dịch thuốc.
2. Phân tích được ưu, nhược điểm của hỗn dịch thuốc.
3. Phân tích được vai trò các thành phần trong hd thuốc.
4. Trình bày được các phương pháp bào chế hd thuốc.
5. Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến độ ổn định
vật của hỗn dịch thuốc.
6. Nêu được yêu cầu chất lượng của hd thuốc.
2
TÀI LIỆU HỌC TẬP:
1. Nguyễn Đăng Hoà CS (2021), Bào chế sinh
dược học I , NXB Y học/Trường ĐHD HN
2. Slide bài giảng của giảng viên
3. Bộ môn Bào chế (2011), Thực tập Bào chế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Michael E. Aulton and Kevin M. G. Taylor (2013), Aulton’s
Pharmaceutics, The Design and Manufacture of Medicines
3
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỖN DỊCH THUỐC
1. Định nghĩa (DĐVN V)
-Hỗn dịch dạng thuốc lỏng để uống, tiêm hoặc dùng ngoài,
chứa ít nhất một dược chất rắn không hòa tan,được phân
tán đều dưới dạng tiểu phân mịn hoặc cực mịn trong chất
dẫn nước hoặc dầu.
-Hỗn dịch thể lắng xuống đáy khi lắc phải phân tán đều
thành dạng huyền phù ổn định trong một thời gian đủ để lấy
ra liều đúng theo quy định.
-Hỗn dịch thuốc hệ phân tán dị thể, pha phân tán các
TPDC rắn ít tan, pha lỏng được gọi MTPT (MTPT một
dung dịch nước hoặc dung dịch dầu)
4
2. Phân loại
- Theo cách dùng:
+ Hỗn dịch lỏng có thể sử dụng ngay
+ Bột/cốm để pha thành hd lỏng trước khi dùng; đây
dạng bào chế thích hợp với DC dễ bị thuỷ phân.
-Theo đường dùng:
+ Hỗn dịch uống
+ Hỗn dịch tiêm
+ Hỗn dịch nhỏ mắt
+ Hỗn dịch hít qua đường hô hấp
+ Hỗn dịch dùng tại chỗ trên da, nhỏ mũi, nhỏ tai
5
-Theo kích thước tiểu phân pha phân tán:
+ Hỗn dịch thô: KTTP khoảng 10 100 mcm
+ Hỗn dịch mịn: KTTP khoảng 1 mcm
+ Hỗn dịch nano: KTTP khoảng hàng trăm nm
-Theo bản chất môi trường phân tán:
+ Hỗn dịch nước: MTPT là nước
+ Hỗn dịch dầu: MTPT là dầu