Bài giảng Hướng dẫn xây dựng đề cương dự án
lượt xem 9
download
Bài giảng "Hướng dẫn xây dựng đề cương dự án" trình bày về cách gợi mở phát triển ý tưởng, gợi ý xây dựng đề cương dự án. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Hướng dẫn xây dựng đề cương dự án
- Ngày sáng tạo Việt Nam 2009 Nâng cao tính trách nhiệm và minh bạch, giảm tham nhũng Hướng dẫn xây dựng đề cương dự án Coorganisers : Cosponsors:
- Mục tiêu bài trình bày • Gợi mở phát triển ý tưởng • Gợi ý xây dựng đề cương dự án (đề án)
- Phát triển ý tưởng Ngày sáng tạo Việt Nam 2009 Nâng cao tính trách nhiệm và minh bạch, giảm tham nhũng 4 chủ đề chính • Tính trách nhiệm THAM • Tính minh bạch • Quyền tiếp cận thông tin NHŨNG • Nâng cao chất lượng dịch vụ công
- Phát triển cộng đồng, đất nước Tham nhũng Bộ máy Cá nhân Môi trường
- Phạm vi quan tâm Môi trường Hệ thống Cá nhân
- Bắt đầu từ đâu? • Tham khảo các kết quả nghiên cứu về tham nhũng tại Việt Nam (Ban nội chính TW, N/c quốc tế, Cục PCTN..) • Tham khảo luật, nghị định, thông tư về PCTN để tìm các khoảng trống/ khiếm khuyết cần hoàn thiện
- Bắt đầu từ đâu? Vấn đề/ Bức xúc tại cộng đồng? Nguyên Nguyên Nguyên Nguyên Nguyên nhân 1 nhân 2 nhân 3 nhân 4 nhân n Giải Giải Giải Giải pháp 1 pháp 2 pháp 3 pháp n Hành Hành Hành Hành Hành Hành động động động động động động
- Khái niệm dự án Mục đích Mục tiêu 1 Mục tiêu 2 Mục tiêu 3 Kết quả đầu ra Hoạt động 1 Hoạt động 1 Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động 2 Hoạt động 2 Hoạt động n Hoạt động n Hoạt động n Nguồn lực đầu vào
- Từ Ý tưởng đến Đề án Vấn đề Mục đích Dân & nhà khoa học Tăng cường tính minh bạch trong thẩm không được tham gia định đề án xây dựng cơ sở hạ tầng thẩm định dự án XD CSHT của chính quyền Nguyên nhân Mục tiêu •Chưa có thể chế •Xây dựng quy trình thẩm định đề án có sự tham gia của người dân •Dân không biết về quyền được tham gia •Nâng cao nhận thức của dân về vai trò, quyền và quy trình tham gia •Dân không được tiếp cận đến thông tin •Tăng cường cơ hội tiếp cận thông tin & tham gia phản biện của dân & nhà khoa học •…….
- Ví dụ Mục đích Nâng cao chất lượng phục vụ xe buýt tại Hà Nội Mục tiêu Cải thiện lịch trình xe buýt giờ cao điểm tuyến Hà Đông – Bác Cổ 1 vào cuối năm 2009 Kết quả Nghiên cứu về tần xuất sử dụng của người dân được thực hiện đầu ra Biểu đồ điểm dừng & giờ xe đến được in, treo tại từng điểm dừng Lượng xe được bổ sung thêm trong giờ cao điểm Giờ xe, chất lượng phục vụ được giám sát bởi nhóm thanh tra Hoạt Thực hiện nghiên cứu cơ bản về tần xuất sử dụng của người động dân, các xe buýt qua lại trên tuyến và phân bố giờ xe Thảo luận với Công ty xe buýt về phương án Thiết kế biểu đồ điểm dừng và giờ xe đến. Xây dựng nhóm thanh tra giám sát có sự tham gia của công ty & người dân (đào tạo) Nguồn Tiền tài trợ, nhóm hành động, văn phòng phẩm, chuyên gia công lực nghệ thông tin
- Xây dựng đề án
- Đặc điểm của Đề Án tốt • Ý tưởng mạch lạc, sáng tạo, hướng đến cải thiện hệ thống • Tính khả thi cao • Hợp lệ (mẫu đơn, thể lệ) • Đề án ngắn gọn • Kinh phí hợp lý
- Trước khi viết • Đọc kỹ Mẫu Đơn và Thể lệ Chương trình • Xác định chủ đề của bạn thuộc nhóm nào trong 4 chủ đề nhỏ của chương trình • Phác thảo ý tưởng của bạn ra giấy (một vài gạch đầu dòng hoặc biểu đồ, cây vấn đề) – Vấn đề, thách thức của cộng đồng/ chính phủ? – Hướng giải quyết? • Thảo luận ý tưởng với đồng nghiệp & người quan tâm
- Phát triển đề án • Tên đề án: – Viết ngắn gọn trong 1 dòng – Phản án được nội dung của đề án
- Phát triển đề án • Nội dung đề án: – Nên viết theo 8 tiêu đề nhỏ trong mẫu đơn – Xác định số lượng trang tối đa cho phần viết này 1) Điều kiện kinh tế xã hội của cộng đồng: – Mô tả ngắn về địa phương dự định thực hiện đề án. – nêu bật vấn đề tồn tại/bức xúc của cộng đồng – số liệu minh chứng?
- Phát triển đề án 2a) Mục tiêu: – Nêu rõ mục đích & mục tiêu cụ thể – Viết mục tiêu cụ thể dưới dạng gạch đầu dòng. – Ngắn gọn “Đề án hướng đến mục đích ….. Đề án có # mục tiêu cụ thể sau: • ….. • …..”
- Phát triển đề án 2b) Phương pháp: – Liệt kê các hoạt động sẽ làm để thực hiện từng mục tiêu đã nêu ở trên – Để đáp ứng 1 mục tiêu có thể cần nhiều hoạt động Mục tiêu 1: …… Hoạt động 1: …. Hoạt động 2: ….
- Phát triển đề án 3) Tính sáng tạo: – Ý tưởng này đã được thực hiện tại địa phương hay ở nơi khác tại Việt Nam? – Tiếp cận đến đối tượng hoặc địa bàn ít được quan tâm? – Có sự tham gia của người dân? – Tận dụng được nguồn lực sẵn có tại cộng đồng?
- Phát triển đề án 4) Kết quả mong đợi: – Mang lại những thay đổi gì (kiến thức, thái độ, hành vi) trong cộng đồng: • Hệ thống chính quyền • Người dân – Ước tính số người được hưởng lợi: • Trực tiếp • Gián tiếp
- Phát triển đề án 5) Đánh giá kết quả: làm thế nào để đo lường hiệu quả của đề án? – Điều tra Phỏng vấn Hòm thư góp ý – Đường dây nóng Sổ ghi chép 6) Tính bền vững: – Tổ chức đã có kinh nghiệm quản lý dự án? – Đề án có thể gặp những thách thức/ khó khăn hướng giải quyết? – Sau khi kết thúc đề án, ai sẽ tiếp quản & duy trì? Làm thế nào để thúc đẩy ý tưởng bền vững ngay từ khi thực hiện đề án? – Hoạt động nào có thể tiếp tục thực hiện? Hoạt động nào không thể sau khi kết thúc?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam - Phương Bá Thiết
24 p | 1451 | 141
-
Những thành tựu nà hạn chế trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
1 p | 405 | 82
-
Bài giảng Chính trị - Bài 8: Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng, bảo vệ tổ quốc
15 p | 566 | 61
-
Tổng quan những thành tựu về xây dựng văn hoá, xã hội, con người ở Việt Nam trong 20 năm đổi mới
5 p | 268 | 54
-
Bài giảng Giáo dục quốc phòng - an ninh ( Học viện công nghệ bưu chính viễn thông)
123 p | 338 | 31
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - GVCC.TS. Phạm Thăng
143 p | 127 | 29
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 9
16 p | 227 | 23
-
Bài giảng Chuyên đề III: Xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn
31 p | 184 | 20
-
Bài giảng Hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho học sinh trung học
16 p | 171 | 13
-
Bài giảng Chủ nghĩa Xã hội & phương hướng đi lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta
14 p | 242 | 12
-
Bài giảng Bài 8: Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa
35 p | 97 | 10
-
Bài giảng môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Lại Thị Thúy Nga
88 p | 107 | 10
-
Hướng dẫn xây dựng bài giảng điện tử ở Đại học Quốc gia Hà Nội
16 p | 71 | 6
-
Bài giảng Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc trong xây dựng, bảo vệ tổ quốc - Nguyễn Trọng Tấn
26 p | 78 | 6
-
Bài giảng Quy trình biên soạn đề kiểm tra theo ma trận đề
8 p | 87 | 5
-
Bài giảng Chương V: Những vấn đề chính trị - xã hôi trong cách mang xã hội chủ nghĩa
10 p | 102 | 5
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hường
82 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn