intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khấu hao tài sản cố định

Chia sẻ: Nguyen Lam | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

195
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng nắm kiến thức trong bài giảng "Khấu hao tài sản cố định" thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: khái niệm về khấu hao tài sản, phương pháp tính khấu hao tài sản cố định, kế hoạch khấu hao tài sản cố định.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khấu hao tài sản cố định

  1. Depreciation 
  2. I. Khái niệm về khấu hao tài sản II. Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định III. Kế hoạch khấu hao tài sản cố định
  3.  Tại sao phải tính khấu hao tài sản?
  4.  Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần  bao gồm hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình.  Hao mòn hữu hình là do tác động của lý hóa làm cho  năng lực phục vụ SXKD bị giảm dần và hư hỏng đi.  Hao mòn vô hình là một phạm trù kinh tế chỉ rỏ trạng  thái TSCĐ đã lạc hậu, đã bị mất giá do tiến bộ của khoa  học kỹ thuật
  5.  Để duy trì và phát triển các hoạt động SXKD, DN  cần phải tu bổ thường xuyên các TSCĐ dồng thời  không ngừng tăng thêm những TSCĐ mới  Vì thế phải căn cứ vào mức độ hao mòn TSCĐ  mà tính ra giá trị hao mòn đã chuyển vào giá trị  hàng hóa để thu hồi lại bằng số tiền tương ứng  trong số tiền bán hàng hóa của DN
  6.  Giá trị TSCĐ bị hao mòn đã chuyển dịch vào giá  trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi là tiền  khấu hao. Số tiền này được tích lũy lại để tái sản  xuất TSCĐ gọi là quỹ khấu hao.  Tính khấu hao chính xác có ý nghĩa quan trọng  sau đây: Thu hồi đủ vốn đầu tư đã bỏ ra Giúp việc xác định chi phí kinh doanh, giá thành sp và  tích lũy của DN được chính xác Tạo điều kiện để đảm bảo tái sản xuất giản đơn và tái  sản xuất mở rộng TSCĐ
  7. 1. Phương pháp tính cố định (đường thẳng) 2. Phương pháp khấu hao nhanh 3. Phương pháp ACRS (Accelerated cost recovery  system) 4. Phương pháp khấu hao theo sản lượng
  8.  Đây là phương pháp thường dùng nhất để tính  khấu hao hàng năm, căn cứ vào tỷ lệ khấu hao  TSCĐ.   Công thức tính: K=NG/N sd ◦K: số tiền khấu hao ◦NG: nguyên giá TSCĐ, bao gồm giá mua TSCĐ và chi  phí gắn liền với TSCĐ trước khi đưa vào sử dụng ◦Nsd: số năm sử dụng  Tỷ lệ khấu hao (k’):  K’=1/Nsd
  9.  Ví dụ 1: DN A có TSCĐ trị giá là 110 tr.đ sử dụng  trong 10 năm. Tính tỷ lệ khấu hao?. Tính số tiền  khấu hao hàng năm?  Ví dụ 2: DN A có TSCĐ trị giá là 110 tr.đ sử dụng  trong 10 năm. Tại năm thứ 10, TSCĐ này có thể  bán được với giá là 10 tr.đ. Tính tỷ lệ khấu hao?.  Tính số tiền khấu hao hàng năm?
  10. a. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần b. Phương pháp kết hợp (số dư giảm dần c1 điều  chỉnh) c. Phương pháp tổng số
  11.  Đây là phương pháp khấu hao gia tốc căn cứ vào  tỷ lệ khấu hao cố định và giá trị còn lại của TSCĐ  vào cuối năm trước  K  = GT  x K ’ t t h Kt: số tiền khấu hao năm thứ t GTt: giá trị còn lại của TSCĐ năm thứ t Kh’ tỷ lệ khấu hao đã được điều chỉnh theo một hệ số  căn cứ thời gian sử dụng của TSCĐ.  Kh’ = K’ x Hđc   Hđc: hệ số điều chỉnh
  12.  Theo quy định ở nước ta hệ số điều chỉnh như  sau: Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số Từ 1 đến 4 năm (1≤ Nsd≤4 năm) 1,5 Từ trên 4 năm đến 6 năm (46 năm) 2.5
  13.  Ví dụ: một TSCĐ có NG là 100 tr.đ và thời hạn sử  dụng là 5 năm. Tính tỷ lệ khấu hao bình quân  hàng năm?. Giả sử hệ số diều chỉnh là 2 thì số  tiền khấu hao hàng năm như sau: Năm Số tiền khấu hao Giá trị còn lại 1 100tr x 20% x 2 = 40 tr 100tr ­  40tr = 60 tr 2 60tr x 20% x 2 = 24tr 60tr – 24tr = 36tr 3 36tr x 20% x 2 = 14,4tr 36tr – 14,4tr = 21,6tr 4 21,6tr x 20 % x 2 = 8,64tr 21,6tr – 8,64tr = 12,96tr 5 12,96 x 20% x 2 = 5,184tr 12,96tr – 5,184tr = 7,776tr
  14.  Theo phương pháp này: Số tiền khấu hao thu hồi vào những năm đầu khá  nhanh, chưa được nửa thời gian đã thu hồi hơn nửa  nguyên giá TSCĐ Tuy nhiên, khi kết thúc thời gian khấu hao, GN chưa thu  hồi hết vốn
  15.  Theo phương pháp này những năm đầu tính khấu  hao theo phương pháp số dư giảm dần, những  năm cuối được tính bằng phương pháp tuyến tính  cố định khi giá trị còn lại của TSCĐ bằng hoặc  thấp hơn giá trị còn lại tính theo phương pháp  bình quân
  16. Nă Số tiền khấu hao Giá trị còn lại m 1 100tr x 20% x 2 = 40 tr 100tr ­  40tr = 60 tr 2 60tr x 20% x 2 = 24tr 60tr – 24tr = 36tr 3 36tr x 20% x 2 = 14,4tr 36tr – 14,4tr = 21,6tr 4 21,6tr x 50 %  = 10,8tr 21,6tr – 10,8tr = 10,8tr 5 10,8 x 50% = 10,8tr 10,8tr – 10,8tr = 0 tr
  17.  Đây cũng là phương pháp khấu hao gia tốc căn  cứ vào tỷ lệ khấu hao thay đổi hàng năm và  nguyên giá TSCĐ  K  = NG x K ’  t t  Tỷ lệ khấu hao năm thứ t sẽ là:  K ’= (N  – (t­1))x2/N (N +1) t sd sd  sd
  18. Năm Tỷ lệ khấu  Số tiền khấu hao hao 1 5/15 100 x 5/15 = 33,33 2 4/15 100 x 4/15 = 26,67 3 3/15 100 x 3/15 = 20 4 2/15 100 x 2/15 = 13,33 5 1/15 100 x 1/15 = 6,67 Cộng 100% 100
  19.  Đây là phương pháp khấu hao gia tốc được thực hiện  ở Mỹ. Năm 1987 hệ thống khấu hao này được bổ  sung sửa đổi nên có tên mới là MACRS (Modified  Accelerated Cost Recovery Systems)  Về cơ bản phương pháp này có cách tính khấu hao  gần giống như phương pháp số dư giảm dần có điều  chỉnh  Thời gian khấu hao theo phương pháp này chia làm  nhiều nhóm nhưng thông dụng thường có 3 nhóm với  tỷ lệ khấu hao như nhau
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2