intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:160

221
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 3Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư; Tích lũy tư bản; Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường; Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Thu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG Khoa KHXH&NV Bộ môn Lý luận chính trị KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC­LÊNIN Dành cho bậc đại học – không chuyên lý luận chính  trị Mã môn học: 306103 11/29/21 CHƯƠNG III: GT THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT 1
  2. Kết cấu chương 3 3.1 Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư 3.2 Tich lũy tư bản 3.3 Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường 3.4 Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường 11/29/21 CHƯƠNG III: GT THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT 2
  3. CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Lý luận của C.Mác về m:  ­   Nguồn  gốc  của  m  ­Bản  chất  của m   ­Các  phương  pháp  sản  xuất  m trong nền  KTTT (m được tạo ra ntn  Kết cấu  trong 1 q trình sx)  chương 3 Tích lũy tư bản (cách sử dụng m) ­ Bản chất của tích lũy tư bản ­ Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy ­ Một số hệ quả của tích lũy tư bản Quan hệ lợi ích kinh tế trong  Các hình thức biểu hiện của m trong nền kinh tế thị  nền kinh tế thị trường trường ­ Sự phân chia m trong đ/k KTTT (chia cho ai, chia theo  kiểu nào, dưới các hình thức lợi nhuận, lợi tức, địa  tô….) 11/29/21 CHƯƠNG III: GT THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT 3
  4. 3.1. LÝ LUẬN CỦA CÁC MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư ☞  Công thức chung của TB TIỀN THÔNG THƯỜNG TIỀN  TƯ CÁCH LÀ TƯ BẢN (Money) Capital H – T – H T – H ­ T’ Trong đó: T’ = T + T 11/29/21 CHƯƠNG III: GT THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT 4
  5. Trao đổi  ngang  Chỉ thay đổi hình  Trong  giá thái giá trị lưu  thông Trao đổi không  ngang giá Trong lưu  thông, dù trao  Mâu thuẫn  đổi ngang giá  hay không  T­H­T’ ngang giá,  cũng không  tạo ra T 11/29/21 CHƯƠNG III: GT THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT 5
  6. Trao đổi  Trong  ngang giá Chỉ thay đổi hình  lưu  thông Trao đổi không  thái giá trị ngang giá Trong lưu  Mâu thuẫn  thông, dù trao  đổi ngang giá  T­H­T’ hay không  ngang giá,  Ngoài  Phương  Tiền không  lưu  cũng không  tiện cất  thể tự lớn  thông tạo ra T trữ lên 11/29/21 CHƯƠNG III: GT THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT 6
  7. * Giá bán > giá trị Trong lưu  thông cũng  Giá mua T Tiền được cất  trữ trong kết  sắt H đi vào  tiêu dùng 301001 – Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư 11/29/21 7
  8. • Lưu thông không tạo ra giá trị và giá trị thặng dư. Nhưng, rõ ràng, nếu không có lưu thông, tức là nếu tiền để trong két sắt, hàng hóa để trong kho thì cũng không thể có giá trị thặng dư 29/11/21 CHƯƠNG III: GT THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT 8
  9. + Nếu mua - bán ngang giá thì chỉ có sự thay đổi hình thái: từ tiền thành hàng hoặc Lưu thông là quá trình từ hàng thành tiền ==> Tổng trong đó diễn ra các hành vi mua và bán giá trị cũng như phần giá trị trong tay mỗi người tham gia trao đổi trước sau vẫn không thay đổi 11/29/21 301001 – Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư 9
  10. • + Trong trường hợp mua - bán không ngang giá: nếu hàng hóa được bán cao hơn giá trị thì người bán được lời; nếu hàng hóa được bán thấp hơn giá trị thì người mua được lời. Nhưng trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất vừa là người bán, vừa là người mua. Không thể có người chỉ bán mà không mua hoặc ngược lại ==> Vì vậy cái lợi mà họ thu được khi bán sẽ bù lại cái thiệt khi mua. 29/11/21 CHƯƠNG III: GT THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT 10
  11. • Trong trường hợp có những kẻ chuyên mua rẻ, bán đắt thì tổng giá trị toàn xã hội cũng không hề tăng lên bởi vì số giá trị mà những người này thu được chẳng qua chỉ là sự ăn chặn, đánh cắp số giá trị của người khác mà thôi 29/11/21 CHƯƠNG III: GT THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT 11
  12. •Như vậy: •- Khi nghiên cứu tách rời một chu kỳ sản xuất T – H – T’ thì tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. •- Khi nghiên cứu sản xuất và tái sản xuất như một thể thống nhất thì tư bản phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông. • Đó chính là mâu thuẫn chứa đựng trong công thức chung của tư bản. 29/11/21 CHƯƠNG III: GT THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT 12
  13. • Bản chất số tiền không thể tự lớn lên nếu người chủ tiền không sử dụng một loại hàng hoá đặc biệt mà khi sử dụng nó không mất đi mà trái lại còn tạo ra giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó đó • Là hàng hoá sức lao động. 29/11/21 CHƯƠNG III: GT THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT 13
  14. ☞  Hàng hoá sức lao động  Sức lao động và lao động Sức Sức lao lao động động là là toàn toàn bộ bộ năng năng lực lực thể thể chất chất vàvà tinh tinh thần thần tồn tồn tại tại trong trong một một cơ cơ thể thể con con người người đang đang sống sống Lao Lao động động là là sự sự vận vận dụng dụng sức sức lao lao động động vào vào quá quá trình trình sản sản xuất xuất 11/29/21 CHƯƠNG III: GT THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT 14
  15. 11/29/21 CHƯƠNG III: GT THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT 15
  16. Khi Khi nào nào thì thì con con người người đi đi bán bán sức sức lao lao động? động? 11/29/21 CHƯƠNG III: GT THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT 16
  17. • C.Mác viết: “ Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ nhũng năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị hàng hóa nào đó “ 11/29/21 CHƯƠNG III: GT THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT 17
  18. ☞  Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá 1 2 KHÔNG CÓ ĐỦ  TỰ DO VỀ  TƯ LIỆU SẢN  THÂN THỂ XUẤT CẦN  THIẾT 11/29/21 CHƯƠNG III: GT THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT 18
  19. ☞  Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động GIÁ TRỊ ??? GIÁ TRỊ SỬ DỤNG Labour­power  Giá trị TLSH cần thiết để tái Có khả năng tạo giá trị becomes a  sản xuất sức lao động mới lớn hơn giá trị bản commodity Phí tổn đào tạo thân nó Giá trị TLSH cần thiết để nuôi  Chú ý: giá trị mới = sống con người lao động (v + m) 11/29/21 CHƯƠNG III: GT THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT 19
  20. - Giá trị của hàng hóa sức lao động cũng do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái =>  C.Mác  khẳng  sản xuất ra định  nguồn  gốc  của  sức lao động giá  trị  thặng  dư    là  do  quyết 11/29/21 định. hao  phí  CHƯƠNG sức  III:lao  độDƯ GT THẶNG ng  TRONG NỀN KTTT 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0