17-Sep-15<br />
<br />
NỘI DUNG CHƯƠNG<br />
<br />
SLIDES BÀI GIẢNG 1<br />
<br />
1.<br />
2.<br />
3.<br />
4.<br />
5.<br />
6.<br />
<br />
KHU VỰC CÔNG CỘNG<br />
TRONG NỀN KINH TẾ HỖN HỢP<br />
<br />
Le T. Nhan<br />
Khoa Kinh tế quốc tế - Trường Đại học Ngân hàng<br />
<br />
Nền kinh tế hỗn hợp<br />
Động lực hành động của chính phủ<br />
Thất bại của thị trường<br />
Khu vực công và những vấn đề KT cơ bản<br />
Phương pháp nghiên cứu KTHCC<br />
Những bất đồng giữa các nhà kinh tế<br />
<br />
17-Sep-15<br />
<br />
MỤC TIÊU CHƯƠNG<br />
<br />
PHẦN I<br />
<br />
1. Sau khi kết thúc chương, người học nắm<br />
được thế nào là nền KT hỗn hợp, thế nào là<br />
chính phủ, tại sao chính phủ hành động và<br />
can thiệp vào nền KT và nhằm mục đích gì?<br />
2. Bên cạnh đó, người học sẽ phân biệt được<br />
khu vực công và khu vực tư nhân.<br />
3. Ngoài ra, người học cũng sẽ nắm cách thức<br />
và phương pháp nghiên cứu môn KTHCC<br />
sao cho hiệu quả nhất.<br />
17-Sep-15<br />
<br />
2<br />
<br />
NỀN KINH TẾ HỖN HỢP<br />
<br />
3<br />
<br />
17-Sep-15<br />
<br />
Kinh tế học công cộng - by Le Trung Nhan<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
17-Sep-15<br />
<br />
NỀN KINH TẾ HỖN HỢP<br />
<br />
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THUẦN TÚY<br />
Gắn liền với quan điểm của Adam Smith (1776)<br />
về Bàn tay vô hình;<br />
Mỗi cá nhân khi theo đuổi lợi ích riêng của mình<br />
trong môi trường cạnh tranh, thì cũng phục vụ<br />
luôn cho lợi ích của XH.<br />
Nền KT TT thuần túy là nền KT mà mọi HH-DV<br />
đều do KVTN SX và mọi hoạt động mua bán<br />
giao dịch đều diễn ra trên thị trường, với giá cả<br />
là SP của sự tương tác giữa cung và cầu.<br />
<br />
Các mô hình tổ chức kinh tế?<br />
3 mô hình tổ chức nền KT điển hình:<br />
Nền kinh tế thị trường thuần túy;<br />
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung:<br />
Nền kinh tế hỗn hợp.<br />
17-Sep-15<br />
<br />
5<br />
<br />
17-Sep-15<br />
<br />
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THUẦN TÚY<br />
<br />
NỀN KT KẾ HOẠCH HÓA TẬP TRUNG<br />
Đây là nền KT mà mọi quyết định về SX và phân<br />
phối SP đều do một cơ quan TW của chính phủ<br />
quyết định, thay vì các lực lượng thị trường.<br />
<br />
Trong nền kinh tế này vai trò của CP là tối thiểu.<br />
Tuy nhiên, lập luận của A. Smith không giúp<br />
giải thích được nhiều trường hợp mà TT thất bại<br />
và không thể tự khắc phục được. Chẳng hạn:<br />
<br />
Ưu điểm:<br />
<br />
Sự bất bình đẳng ngày càng gay gắt.<br />
Những đợt khủng hoảng KT triền miên thế kỷ XIX<br />
…<br />
Cần chăng có cơ quan kế hoạch tập trung để quản lý thị<br />
trường => Sự ra đời của nền KT kế hoạch hóa tập trung.<br />
17-Sep-15<br />
<br />
6<br />
<br />
Nhược điểm:<br />
<br />
7<br />
<br />
17-Sep-15<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
17-Sep-15<br />
<br />
NỀN KT HỖN HỢP<br />
<br />
PHẦN II<br />
<br />
Trong nền KT hỗn hợp vai trò của CP không phải là<br />
cạnh tranh hoặc thay thế cho KVTN. Trái lại, CP<br />
thúc đẩy, hỗ trợ và điều tiết hoạt động của khu vực<br />
này.<br />
Tại sao CP lại thực hiện những hoạt động này mà<br />
không thực hiện những hoạt động khác? Liệu CP có<br />
làm quá nhiều không? Liệu CP có làm tốt những<br />
việc định làm không và có làm tốt hơn nữa được<br />
không?... Đây là những câu hỏi mà chúng ta quan<br />
tâm.<br />
17-Sep-15<br />
<br />
ĐỘNG LỰC HÀNH ĐỘNG<br />
CỦA CHÍNH PHỦ VÀO NỀN KT<br />
<br />
9<br />
<br />
17-Sep-15<br />
<br />
10<br />
<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA CP VÀO NỀN KT<br />
<br />
CHÍNH PHỦ LÀ AI?<br />
Khái niệm Chính phủ được hiểu rất khác nhau tùy<br />
vào góc độ xem xét của người nghiên cứu. Trong<br />
khuôn khổ môn học KTHCC, chúng ta xem xét<br />
CP ở vai trò điều tiết kinh tế. Nó là khái niệm gắn<br />
liền với KTHCC và KVC.<br />
<br />
17-Sep-15<br />
<br />
Kinh tế học công cộng - by Le Trung Nhan<br />
<br />
11<br />
<br />
Tại sao CP can thiệp vào TT? hay<br />
Cơ sở nào để CP can thiệp vào nền KT?<br />
<br />
17-Sep-15<br />
<br />
12<br />
<br />
3<br />
<br />
17-Sep-15<br />
<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA CP VÀO NỀN KT<br />
<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA CP VÀO NỀN KT<br />
<br />
Thất bại TT – cơ sở để CP can thiệp vào nền KT<br />
Các trường hợp TBTT:<br />
<br />
Các trường hợp TBTT:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thị trường độc quyền (monopolistic market);<br />
Ngoại ứng (externalities);<br />
Hàng hóa công cộng (public goods);<br />
Thông tin bất cân xứng (asymmetric information);<br />
Bất ổn định kinh tế (economic instabilities)<br />
<br />
17-Sep-15<br />
<br />
Thị trường độc quyền<br />
Các hãng độc quyền có sức mạnh thị trường để tạo lợi nhuận<br />
siêu ngạch bằng cách tăng giá.<br />
Chính phủ cần can thiệp để đảm bảo rằng các thị trường không<br />
có sự độc quyền ngoài ý muốn.<br />
13<br />
<br />
17-Sep-15<br />
<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA CP VÀO NỀN KT<br />
<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA CP VÀO NỀN KT<br />
<br />
Thất bại TT – cơ sở để CP can thiệp vào nền KT<br />
Các trường hợp TBTT:<br />
<br />
Thất bại TT – cơ sở để CP can thiệp vào nền KT<br />
Các trường hợp TBTT:<br />
<br />
Ngoại ứng (Externalities);<br />
Ví dụ: Nhà máy gây ô nhiễm; Khói thải từ phương tiện…<br />
CP can thiệp để buộc các bên tham gia giao dịch phải tính đến<br />
tác động mình gây ra cho đối tượng thứ ba để điều chỉnh<br />
các hoạt động của thị trường nhằm đạt mức tối ưu XH.<br />
<br />
Ngoại ứng là gì?<br />
<br />
17-Sep-15<br />
<br />
14<br />
<br />
15<br />
<br />
17-Sep-15<br />
<br />
16<br />
<br />
4<br />
<br />
17-Sep-15<br />
<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA CP VÀO NỀN KT<br />
<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA CP VÀO NỀN KT<br />
<br />
Thất bại TT – cơ sở để CP can thiệp vào nền KT<br />
Các trường hợp TBTT:<br />
<br />
Thất bại TT – cơ sở để CP can thiệp vào nền KT<br />
Các trường hợp TBTT:<br />
<br />
Hàng hóa công cộng (public goods);<br />
Thị trường cạnh tranh có thể không cung cấp đủ hàng hóa<br />
công cộng nên CP cần can thiệp để đáp ứng yêu cầu XH.<br />
<br />
Thông tin bất cân xứng?<br />
<br />
Hàng hóa cá nhân (HHCN) # Hàng hóa công cộng<br />
(HHCC)<br />
17-Sep-15<br />
<br />
Ví dụ:<br />
<br />
17<br />
<br />
Bác sỹ (người bán thuốc) – bệnh nhân;<br />
Người mua bảo hiểm – Công ty bảo hiểm;<br />
<br />
17-Sep-15<br />
<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA CP VÀO NỀN KT<br />
<br />
18<br />
<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN<br />
VỀ SỰ CAN THIỆP CỦA CP VÀO NỀN KT<br />
<br />
Thất bại TT – cơ sở để CP can thiệp vào nền KT<br />
Các trường hợp TBTT:<br />
<br />
Thất bại TT – cơ sở để CP can thiệp vào nền KT<br />
Các trường hợp TBTT:<br />
<br />
Thông tin bất cân xứng:<br />
Bất ổn định kinh tế<br />
Bên có thông tin đầy đủ có lợi thế để lợi dụng thu lợi cho<br />
mình trên sự thua thiệt của bên kia.<br />
CP cần can thiệp để đảm bảo TT hoạt động suôn sẻ.<br />
<br />
17-Sep-15<br />
<br />
CP cần có các biện pháp can thiệp để tạo sự ổn định vĩ mô<br />
của nền KT.<br />
19<br />
<br />
17-Sep-15<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />