Bài giảng Kinh tế hải quan - Chương 5: Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hải quan
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11
lượt xem 6
download
Bài giảng Kinh tế hải quan - Chương 5: Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hải quan. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: tổ chức hải quan thế giới (WCO); quá trình tham gia tổ chức hải quan thế giới của Việt Nam; hợp tác quốc tế trong WTO liên quan hoạt động hải quan; liên minh hải quan (liên minh thuế quan) Custom Union - CU;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế hải quan - Chương 5: Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hải quan
- 8/5/2020 Đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộ có đủ trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro Công tác quản lý rủi ro đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ công chức có đủ năng lực, trình độ phẩm chất để quản lý, vận hành hệ thống. Chính vì vậy công tác đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộ công chức đáp ứng yêu cầu quản lý rủi ro luôn là một nhiệm vụ trọng tâm để thực hiện và nâng cao hiệu quả áp dụng quản lý rủi ro trong toàn Ngành Hải quan. 99 Chương 5 HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN BỘ MÔN: QUẢN TRỊ TNTMQT 100 50
- 8/5/2020 5.1. Tổ chức hải quan thế giới (WCO) 5.1.1. Giới thiệu về lịch sử ra đời và quá trình phát triển của tổ chức hải quan thế giới 5.1.2. Cơ cấu tổ chức, vai trò, nhiệm vụ của tổ chức hải quan thế giới 5.1.3. Quá trình tham gia tổ chức hải quan thế giới của Việt Nam 101 5.1.1. Giới thiệu về lịch sử ra đời và quá trình phát triển của tổ chức hải quan thế giới Tên viết tắt WCO Thành lập 26 tháng 1, 1952 Loại Liên chính phủ Vị trí •Brussels, Bỉ Thành viên 183 tổ chức hải quan Ngôn ngữ chính Tiếng Anh và Pháp Tổng thư ký Kunio Mikuriya (01/2009 - nay) [1] http://www.wcoomd.org/ Trang web Tên trước đây Customs Co-operation Council (CCC) 102 51
- 8/5/2020 Lịch sử Tổ chức Hải quan thế giới World Customs Organization-WCO 12/9/1947: UB Hợp tác Kinh tế Châu Âu nhất trí thành lập nhóm nghiên cứu để xem xét thành lập một Liên minh hải quan giữa các nước châu Âu trên cơ sở các nguyên tắc của GATT 1952: Thành lập Hội đồng hợp tác Hải quan 1995: Tổ chức HQ thế giới - WCO 103 Cơ cấu tổ chức WCO Hội đồng WCO Các Ủy ban Thường trực kỹ thuật giúp việc UB Tuân thủ UB về các vđ UB Kỹ thuật UB XD Năng và tạo thuận thuế quan và thường trực lực lợi TM 104 52
- 8/5/2020 Hội đồng WCO Chủ tịch hội đồng 6 khu vưc: Viễn Đông, Nam và ĐNA, Úc và TBD, Châu Âu, Nam Mỹ, Bắc Mỹ, Trung Mỹ và Caribe, Bắc Phi và Phó chủ tịch hội Trung Cận Đông, ĐN Phi, Tây Trung Phi đồng (chủ tịch khu vực) Ban thư ký 105 Quá trình tham gia tổ chức hải quan thế giới của Việt Nam 1/7/1993: Thành viên chính thức của Hội đồng Hợp tác Hải quan (CCC), nay là Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) 1997: Việt Nam đã gia nhập Công ước Kyoto về Đơn giản hóa và Hài hòa hóa thủ tục hải quan. 1998 Việt Nam tham gia Công ước HS về Hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa 08/01/2008 Việt Nam gia nhập Nghị định thư sửa đổi Công ước Kyoto. 6/2013 Tổng cục Hải quan đã chính thức có cán bộ làm đại diện hải quan Việt Nam tại WCO, với chức danh Tham tán tại Đại sứ quán Việt Nam tại Bỉ 106 53
- 8/5/2020 5.2. Hợp tác quốc tế trong WTO liên quan hoạt động hải quan 5.2.1. Giới thiệu về mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của WTO 5.2.2. Mục đích của việc hợp tác trong WTO liên quan hoạt động hải quan 5.2.3. Những quy định của WTO liên quan hoạt động hải quan 107 5.2.1. Giới thiệu về mục tiêu, nguyên tắc hoạt động của WTO 15 tháng 4 năm 1994 (Ngày ký Hiệp định Marrakesh Thành lập 1 tháng 1, 1995; 25 năm trước (chính thức có hiệu lực) Trụ sở chính Centre William Rappard, Geneva, Thụy Sĩ Thành viên 164 thành viên[1] Ngôn ngữ chính Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Tây Ban Nha[2] Tổng thư ký Pascal Lamy (Tổng thư ký) Tổng giám đốc Roberto Azevêdo 196 triệu franc Thụy Sĩ (khoảng 209 triệu USD) Ngân sách vào năm 2011.[3] Nhân viên 640[4] Trang web www.wto.org 108 54
- 8/5/2020 5.3. Liên minh hải quan (liên minh thuế quan) Custom Union - CU Khái niệm: Liên minh hải quan bao gồm hai hay nhiều lãnh thổ hải quan, mọi hàng rào thương mại giữa các lãnh thổ hải quan này đều được xoá bỏ và các lãnh thổ hải quan này đều áp dụng chung thuế quan và các biện pháp quản lý khác đối với các lãnh thổ hải quan không thuộc liên minh. Lãnh thổ hải quan là một lãnh thổ được quyền duy trì biểu thuế quan và những quy định thương mại một cách độc lập. Như vậy, mỗi nước là một lãnh thổ hải quan. Nhưng cũng có những lãnh thổ hải quan không phải là một nước, ví dụ như Hong Kong, Macau 109 Những liên minh hải quan trên thế giới Recent Agreement Date (in force) reference WT/COMTD/N/ West African Economic and Monetary Union (WAEMU) 1994-01-10 11/Add.1 Switzerland–Liechtenstein (CH-FL) 1924 WT/COMTD/1/ Southern Common Market (MERCOSUR) 1991-11-29 Add.17 Southern African Customs Union (SACU) 1910[13] WT/REG231/3 Israel–Palestinian Authority 1994[10] [11][12] Gulf Cooperation Council (GCC) 2015-01-01[7][8][9] European Union Customs Union (EUCU; EU–Monaco) 1958 Eurasian Customs Union (EACU) 2010-07-01[6] 110 55
- 8/5/2020 111 5.4. Hợp tác song phương, đa phương trong lĩnh vực hải quan 5.4.1. Hợp tác đa phương trong lĩnh vực hải quan 5.4.2 Hợp tác song phương trong lĩnh vực hải quan 112 56
- 8/5/2020 5.4.1. Hợp tác đa phương trong lĩnh vực hải quan 5.4.1.1. Hợp tác hải quan trong khuôn khổ Asian 5.4.1.2. Hợp tác hải quan trong khuôn khổ ASEM 5.4.1.3. Hợp tác hải quan trong khuôn khổ APEC 113 Hợp tác hải quan trong khuôn khổ Asian ASEAN được thành lập với Tuyên bố Bangkok ngày 08/8/1967 tại Bangkok, Thái Lan. Các quốc gia ASEAN đã thống nhất những mục tiêu chính, đó là: thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội trong khu vực thông qua các chương trình hợp tác; bảo vệ sự ổn định kinh tế - chính trị của khu vực và tạo ra diễn đàn để giải quyết những bất đồng trong khu vực. Hiện nay ASEAN có 10 thành viên gồm: Brunei Darussalam, Cambodia, Indonesia, Lao PDR, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thailand và Việt Nam. 114 57
- 8/5/2020 5.4.1.2. Hợp tác hải quan trong khuôn khổ ASEM Tháng 3 năm 1996, Hải quan Việt Nam tham gia diễn đàn hợp tác Á Âu với tư cách là thành viên sáng lập. Nhiệm vụ của Hải quan Việt Nam trong diễn đàn là (1) Xây dựng kế hoạch và biện pháp khắc phục các rào cản thương mại, (2) Phối hợp hành động và tạo thuận lợi đầu tư. 115 Cơ chế hợp tác hải quan ASEM Cơ chế làm việc trong diễn đàn hải quan ASEM bao gồm nhóm công tác về hải quan họp thường niên và Hội nghị Tổng cục trưởng hải quan được tổ chức 2 năm một lần luân phiên nghĩa vụ đăng cai giữa Châu Á và Châu Âu. Hội nghị Tổng cục trưởng hải quan ASEM đóng vai trò là diễn đàn định hướng, chỉ đạo và hướng dẫn các nhóm công tác triển khai kế hoạch hành động theo các giai đoạn được các Tổng cục trưởng hải quan ASEM phê duyệt. 116 58
- 8/5/2020 Cơ chế hợp tác hải quan các nước ASEM Cơ chế điều phối hợp tác của Hải quan ASEM: Hội nghị tổng cục trưởng và cao ủy Hải quan ASEM được tổ chức định kỳ và luân phiên tại hai khu vực Á - Âu Cuộc họp của nhóm làm việc về thủ tục hải quan và nhóm làm việc về kiểm soát hải quan chuẩn bị cho hội nghị tổng cục trưởng và cao ủy Hải quan tổ chức thường niên luân phiên giữa hai khu vực Á - Âu nhằm xem xét các kết quả của hợp tác và đưa ra các đề xuất cải thiện thúc đẩy hoạt động hải quan. Hội thảo giữa hải quan và doanh nghiệp là hoạt động quan trọng và kênh hợp tác trong tiến trình hợp tác về hải quan. 117 5.4.1.3. Hợp tác hải quan trong khuôn khổ APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương được 12 thành viên thuộc khu vực Châu Á - Thái Bình Dương sáng lập tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao và Kinh tế tổ chức ở Canbêra tháng 11/1989 theo sáng kiến của Ôxtrâylia. Mục tiêu của APEC tập trung vào 3 trụ cột: - Tạo ra những thuận lợi cho tiến trình tự do thương mại và đầu tư; - Giúp thúc đẩy thương mại thông qua việc cải tiến các luật lệ thương mại, phá bỏ dần các rào cản thương mại; - Hợp tác trong các vấn đề kinh tế và kỹ thuật. 118 59
- 8/5/2020 Cơ chế hợp tác APEC trong lĩnh vực hải quan Cơ chế hợp tác APEC trong lĩnh vực hải quan được thực hiện chủ yếu Thông qua các hoạt động của Tiểu Ban thủ tục hải quan ( gọi tắt là SCCP/APEC). Những công tác về thủ tục hải quan được thành lập từ năm 1989 cùng với sự thành lập của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương cho đến năm 1994 được đổi thành tiểu ban thủ tục hải quan với mục đích đơn giản hóa và hài hòa hóa thủ tục hải quan và các hoạt động của SCCP được báo cáo lên Ủy ban thương mại và đầu tư của APEC. Định kỳ hàng năm đều diễn ra hai cuộc họp SCCP bên lề Hội nghị quan chức cao cấp lần 1 và lần 3 ( SOM1 và SOM3) nhằm đánh giá các tiến triển đề xuất các định hướng trong lĩnh vực hải quan và báo cáo về các hội nghị SOM và cấp cao APEC 119 5.4.2 Hợp tác song phương trong lĩnh vực hải quan Việt Nam 5.4.2.1. Hợp tác song phương hải quan Việt Nam – Trung quốc 5.4.2.2. Hợp tác song phương hải quan Việt Nam – Nhật Bản 5.4.2.3. Hợp tác song phương hải quan Việt Nam – Hoa Kỳ 120 60
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 2
16 p | 184 | 26
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 8 - TS. Phan Thế Công (2013)
29 p | 109 | 20
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 1 - Lê Thị Hồng Hoa
66 p | 103 | 12
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Mô hình hồi qui hai biến - Một vài ý tưởng cơ bản
13 p | 96 | 7
-
Bài giảng Kinh tế hải quan - Chương 4: Gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan và quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan
20 p | 49 | 7
-
Bài giảng Kinh tế hải quan - Chương 2: Quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh (Năm 2022)
22 p | 19 | 6
-
Bài giảng Kinh tế hải quan - Chương 2: Quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh
12 p | 41 | 6
-
Bài giảng Kinh tế hải quan - Chương 3: Quản lý hải quan về thuế (Năm 2022)
18 p | 23 | 6
-
Bài giảng Kinh tế hải quan - Chương 4: Gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan và quản lý rủi ro trong hoạt động hải quan (Năm 2022)
38 p | 21 | 6
-
Bài giảng Kinh tế hải quan - Chương 5: Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hải quan (Năm 2022)
21 p | 20 | 6
-
Bài giảng Kinh tế hải quan - Chương 1: Tổng quan về quản lý hoạt động hải quan (Năm 2022)
27 p | 19 | 5
-
Bài giảng Kinh tế hải quan - Chương 3: Quản lý hải quan về thuế
7 p | 38 | 5
-
Bài giảng Kinh tế hải quan - Chương 1: Tổng quan về quản lý hoạt động hải quan
14 p | 31 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - ThS. Phạm thị Mộng Hằng
14 p | 106 | 5
-
Bài giảng Kinh tế học Quốc tế: Chương 5 - TS. Lại Lâm Anh
24 p | 21 | 3
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 3 - TS. Nguyễn Minh Đức
10 p | 49 | 3
-
Bài giảng Kinh tế lượng 1: Chương 7 - Bùi Dương Hải (2022)
23 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn