intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí

Chia sẻ: Luong My | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

833
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 4 Lý thuyết về sản xuất và chi phí, sẽ giúp các bạn tìm hiểu về lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất ngắn hạn. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung cụ thể trong chương học này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô - Chương 4: Lý thuyết về sản xuất và chi phí

  1. CHƯƠNG IV LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
  2. Lý thuyết về sản xuất  Hàm sản xuất  Khái niệm: hàm sản xuất là mối quan hệ giữa những số lượng các yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp sử dụng với những sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra trong một đơn vị thời gian.  Hàm sản xuất: Q = f(a, b, c, …) Trong đó: Q: sản lượng sản xuất ra. a, b, c, … là số lương các yếu tố sản xuất
  3. Lý thuyết về sản xuất  Hàm sản xuất:  Ví dụ: Hàm sản xuất có dạng: Q = 10 K * L Trong đó: Q là số lượng quần áo. K là số máy khâu. L là số lượng lao động.
  4. Lý thuyết về sản xuất  Bảng mối quan hệ hàm sản xuất: K L 0 1 2 3 4 5 0 0 0 0 0 0 0 1 0 10 14,142 17,32 20 22,36 2 0 14,142 20 24,49 28,28 31,62 3 0 17,32 24,49 30 34,64 38,73 4 0 20 28,28 34,64 40 44,72 5 0 22,36 31,62 38,37 44,72 50
  5. Lý thuyết về sản xuất  Phân tích sản xuất trong ngắn hạn:  Ngắn hạn là giai đoạn mà trong đó doanh nghiệp chỉ có thể thực hiện điều chỉnh một phần nào đối với các loại đầu vào của mình theo sự thay đổi trong các diều kiện sản xuất.  Dài hạn là giai đoạn đủ dài để cho doanh nghiệp điều chỉnh tất cả các loại đầu vào của mình theo sự thay đổi trong các điều kiện sản xuất.
  6. Lý thuyết về sản xuất  Yếu tố sản xuất trong ngắn hạn:  Yếu tố sản xuất cố định: không dễ dàng thay đổi trong quá trình sản xuất như máy móc thiết bị, nhà xưởng, …, biểu thị cho qui mô sản xuất nhất định.  Yếu tố sản xuất biến đổi: dễ dàng thay đổi về số lượng trong quá trình sản xuất như nguyên vật liệu, thời gian lao động, lao động trực tiếp …, do đó sản lượng sản phẩm có thể thay đổi.
  7. Lý thuyết về sản xuất  Một số khái niệm:  Tổng sản lượng (Q) là số lượng sản phẩm của xí nghiệp làm ra trong một đơn vị thời gian khi kết hợp các yếu tố sản xuất.  Năng suất trung bình (AP) của một yếu tố sản xuất là số sản phẩm sản xuất tính trung bình trên một đơn vị yếu tố sản xuất đó.  Ví dụ: Q APL = L
  8. Lý thuyết về sản xuất  Một số khái niệm (tt):  Năng suất biên (MP) là sự thay đổi trong tổng sản lượng khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản xuất được sử dụng trong một đơn vị thời gian (các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên)  Ví dụ: Năng suất biên của lao động MPL là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi thay đổi một đơn vị lao động sử dụng trong một đơn vị thời gian. ∆Q MPL = = (Q )'L ∆L
  9. Lý thuyết về sản xuất  Ví dụ: K L Q MPL 3 1 15 15 3 2 28 13 3 3 38 10 3 4 44 6 3 5 44 0 3 6 36 -8
  10. Lý thuyết về sản xuất  Qui luật năng suất biên giảm dần: khi sử dụng ngày càng tăng một yếu tố sản xuất biến đổi trong khi các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên thì năng suất biên của yếu tố sản xuất biến đổi đó sẽ ngày càng giảm dần.  Hay nói một cách khác qui luật năng suất biên giảm dần nói lên rằng nếu số lượng một yếu tố sản xuất được gia tăng đều trong mỗi đơn vị thời gian trong khi những số lượng của các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên thì tổng sản lượng sản phẩm sẽ gia tăng. Tuy nhiên nếu vượt quá điểm nào đó những gia tăng sản lượng sẽ trở nên càng lúc càng nhỏ. Nếu tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất biến đổi, tổng sản lượng sẽ đạt đến mức tối đa, rồi có thể giảm sút.
  11. Lý thuyết về sản xuất  Ví dụ: Đất đai L Q MPL APL Giai đoạn sx 1 1 3 3 3 1 2 7 4 3,5 GD 1 1 3 12 5 4 1 4 16 4 4 1 5 19 3 3,8 1 6 21 2 3,5 GD 2 1 7 22 1 3,14 1 8 22 0 2,75 1 9 21 -1 2,33 1 10 15 -6 1,5 GD 3
  12. Lý thuyết về sản xuất Q Q AP L MP
  13. Lý thuyết về sản xuất  Mối quan hệ giữa AP và MP:  MP > AP -> AP tăng  MP < AP -> AP giảm  MP = AP -> AP cực đại  Mối quan hệ giữa Q và MP:  MP > 0 -> Q tăng  MP < 0 -> Q giảm  MP = 0 -> Q cực đại
  14. Lý thuyết về sản xuất  Phân tích sản xuất : kết hợp hai yếu tố sản xuất biến đổi để đạt hiệu quả cao nhất.  Hiệu quả cao nhất đạt được khi nào?
  15. Lý thuyết về sản xuất  Đường đẳng lượng (Q): Phối hợp Yếu tố L Yếu tố là tập hợp các phối hợp K khác nhau giữa các yếu tố sản xuất để tạo ra một C 1 15 mức sản lượng như nhau. D 2 12  Ví dụ: E 8 5 F 13 2
  16. Lý thuyết về sản xuất  Đường đẳng lượng K α β Q=K L Q2 Q1 L
  17. Lý thuyết về sản xuất  Các đặc điểm của đường đẳng lượng:  Dốc xuống về phía phải,  Các đường đẳng lượng không bao giờ cắt nhau,  Các đường đẳng lượng thường lồi về phía gốc O.
  18. Lý thuyết về sản xuất  Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của yếu tố đầu vào L cho yếu tố đầu vào K là số lượng yếu tố đầu vào K phải giảm xuống để sử dụng thêm một đơn vị yếu tố đầu vào L nhằm đảm bảo mức sản lượng sản xuất ra vẫn không đổi. ∆K MRTS LK = ∆L
  19. Lý thuyết về sản xuất  Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên mang dấu âm và thường giảm dần. Trên đồ thị nó là độ dốc của đường đẳng lượng.  Mối quan hệ giữa MRTS và MP: ∆K MPL MRTS LK = =− ∆L MPK
  20. Lý thuyết về sản xuất  Đường đẳng phí (IC) là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa các yếu tố sản xuất để sản xuất ra sản phẩm với một chi phí như nhau.  Gọi:  IC là tổng chi phí sản xuất.  K, L là số lượng các yếu tố đầu vào K và L.  PK và PL là giá của 2 yếu tố đàu vào K và L. K*PK + L*PL = IC
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2