Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Những vấn đề trọng tâm của kinh tế vĩ mô
lượt xem 13
download
Nội dung của chương 2 Những vấn đề trọng tâm của kinh tế vĩ mô thuộc bài giảng Kinh tế vĩ mô trình bày về mô tả nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô, giới thiệu những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô...cùng tìm hiểu bài giảng để hiểu sâu hơn về kinh tế vĩ mô.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Những vấn đề trọng tâm của kinh tế vĩ mô
- Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM CỦA KINH TẾ VĨ MÔ
- Mục tiêu của chương • Mô tả nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô • Giới thiệu những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô 18
- Nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô • Kinh tế Vĩ mô hiện đại bắt đầu xuất hiện trong thời kỳ đại khủng hoảng. • Lý thuyết của kinh tế vi mô ủng hộ thị trường tự do đã không giải thích và chữa trị được cuộc đại khủng hoảng 19 19
- Nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô John Maynard Keynes đã xuất bản cuốn Lý thuyết tổng quát về Việc làm, Lãi suất, và Tiền tệ năm 1936 nhấn mạnh tới vai trò chính phủ trong việc sử dụng chi tiêu giúp nền kinh tế ổn định trong ngắn hạn, không rơi vào tình trạng thiếu cầu do tư nhân chi tiêu quá ít. 2020
- Vấn đề trọng tâm • Tăng trưởng Kinh tế • Chu kỳ kinh doanh • Thất nghiệp • Lạm phát 2121
- Vấn đề trọng tâm • Hoạt động ngoại thương và đầu tư nước ngoài (kinh tế quốc tế) • Chính sách chi tiêu và thuế khóa của chính phủ; chính sách tiền tệ của chính phủ 2222
- Tăng trưởng kinh tế • Tăng trưởng kinh tế là sự nâng cao năng lực sản xuất của nền kinh tế, và cũng là mức sống của người dân. • Tăng trưởng kinh tế được đo bằng Tổng sản phẩm trong nước thực tế (GDP thực tế) – GDP thực tế là giá trị của toàn bộ H và DV được sản xuất ra tính theo giá của một năm cơ sở. 2323
- Tăng trưởng kinh tế • GDP tiềm năng – Khi nền kinh tế toàn dụng các nguồn lực lao động, tư bản, tài nguyên, kỹ năng tổ chức quản trị. • GDP thực tế dao động xung quanh GDP tiềm năng 24
- Chu kỳ kinh doanh • GDP thực tế biến động xung quanh GDP tiềm năng – Chu kỳ kinh doanh là những biến động lặp đi lặp lại nhưng không định kỳ của GDP thực tế. 25
- Chu kỳ kinh doanh Chu kỳ kinh doanh là hiện tượng sản lượng thực tế giao động lên xuống theo thời gian, xoay quanh sản lượng tiềm năng Sản lượng Yt Một chu kỳ Đỉnh Yp Đáy Mở rộng SX Thu hẹp SX 26 Năm
- Chu kỳ kinh doanh • Các giai đoạn của chu kỳ kinh doanh – Suy thoái • GDP thực tế giảm liên tục trong một khoảng thời gian – Tăng trưởng • GDP thực tế tăng 27
- Chu kỳ kinh doanh • Các điểm ngoặt – Đỉnh tăng trưởng • Tăng trưởng chấm dứt và suy thoái bắt đầu – Đáy suy thoái • Suy thoái chấm dứt và tăng trưởng bắt đầu 28
- Thất nghiệp • Thất nghiệp là những người muốn làm việc, có nỗ lực tìm kiếm việc làm nhưng không có việc làm cho họ. – Ảnh hưởng tới sản lượng của nền kinh tế – Ảnh hưởng tới thu nhập, tâm lý người lao động và gia đình anh ta 29
- Lạm phát • Lạm phát là sự gia tăng liên tục của mức giá chung theo thời gian. • Lạm phát quá cao và bất thường sẽ gây ra tâm lý hoang mang của dân chúng, sự méo mó và bất ổn của quá trình sản xuất. 30
- Kinh tế quốc tế • Hầu hết các nền kinh tế đều là nền kinh tế mở, tức là có quan hệ thương mại và tài chính với thế giới. • Những biến động của tình hình thế giới sẽ tác động tới tình hình kinh tế trong nước 31
- Nhiệm vụ của chính sách kinh tế vĩ mô 1. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 2. Ổn định chu kỳ kinh doanh 3. Giảm thất nghiệp 4. Kiểm soát lạm phát ở mức thấp 5. Giảm thâm hụt ngân sách và thâm hụt thương mại quốc tế 32
- Công cụ điều tiết vĩ mô là các chính sách kinh tế: • Chính sách tài khóa • Chính sách tiền tệ • Chính sách ngoại thương • Chính sách thu nhập 33
- Công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô • Chính sách tài khóa – Thay đổi chi tiêu chính phủ và thuế • Thúc đẩy tăng trưởng dài hạn • Làm trơn chu kỳ kinh doanh 34
- Công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô • Chính sách tiền tệ – NHTW điều chỉnh cung tiền và lãi suất • Kiểm soát lạm phát • Làm trơn chu kỳ kinh doanh 35
- Công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô • Chính sách ngoại thương – Tác động đến cán cân thanh toán thông qua tỷ giá hối đoái và thuế XNK • Chính sách thu nhập – Bao gồm chính sách giá cả và c/s tiền lương 36
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 18 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 12 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 15 | 7
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 31 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 9 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 834 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 14 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 316 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 15 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 35 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 14 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 2 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn