intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - TS. Nguyễn Thanh Huyền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô" Chương 4 - Chính sách tài khoá, cung cấp cho sinh viên những kiến thức như: Ngân sách của Chính phủ; Ngân sách của Chính phủ và tổng cầu; Chính sách tài khoá; Định lượng chính sách tài khoá;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - TS. Nguyễn Thanh Huyền

  1. LOGO CHƯƠNG 4: CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ 1 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  2. 1 Ngân sách của Chính phủ 2 Ngân sách của Chính phủ và tổng cầu 3 Chính sách tài khoá 4 Định lượng chính sách tài khoá 2 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  3. 1. Ngân sách của chính phủ 1.1. Khái niệm Ngân sách chính phủ là một bảng liệt kê một cách hệ thống các khoản chi tiêu của chính phủ và nguồn thu để thực hiện các khoản chi đó. 3 3
  4. 1. Ngân sách của chính phủ 1.2. Ngân sách chính phủ và điều kiện cân bằng sản lượng - Thứ nhất, phương trình cân bằng sản lượng trong nền kinh tế đóng, có chính phủ: Y = C + I + G (1); Yd = Y – T  Y = Yd + T thế vào (1) Yd + T = C + I + G => Yd – C + T = I + G mà Yd – C = Sp Nên: Sp + T = I + G (2) T = Cg + Sg và G = Cg + Ig => Sp + Cg + Sg = I + Cg + Ig Sn = Sp + Sg = I + Ig (3) 4 4 Tổng tiết kiệm = Tổng đầu tư
  5. 1. Ngân sách của chính phủ 1.2. Ngân sách chính phủ và điều kiện cân bằng sản lượng - Thứ nhất, phương trình cân bằng sản lượng trong nền kinh tế đóng, có chính phủ: Trong đó: ✓ Tiết kiệm quốc gia (Sn): National Saving ✓ Tiết kiệm khu vực tư nhân (Sp): Private Saving ✓ Tiết kiệm khu vực công (Sg = T - G): Public saving 5 5
  6. 1.2. Ngân sách chính phủ và điều kiện cân bằng sản lượng Thứ hai, phương trình cân bằng sản lượng trong nền kinh tế mở, có chính phủ: Y = C + I + G + X – M (1) Ta có: Yd = Y – T  Y = Yd + T thế vào (1)  Yd + T = C + I + G + X – M Yd – C + T + M = I + G + X mà Yd – C = S Nên: S + T + M = I + G + X (2) S + Cg + Sg + M = I + Cg + Ig + X (S + Sg) - (I + Ig) = X - M (3) => Tiết kiệm ròng (tổng tiết kiệm - tổng đầu 6 6 tư) = Xuất khẩu ròng.
  7. 1.2. Ngân sách chính phủ và điều kiện cân bằng sản lượng Thứ hai, phương trình cân bằng sản lượng trong nền kinh tế mở, có chính phủ: Từ phương trình (3) ta có : S + Sg + (M – X) = I + Ig S + Sg + Sf = I + Ig (4) Sf = M – X (tiết kiệm từ khu vực nước ngoài). => Điều kiện cân bằng trong nền kinh tế mở, có chính phủ can thiệp: 7 7 Tổng tiết kiệm = Tổng đầu tư.
  8. 1. Ngân sách của chính phủ 1.3. Thâm hụt ngân sách chính phủ (B – Budget deficit) Thâm hụt ngân sách chính phủ là phần chênh lệch giữa chi tiêu ngân sách và nguồn thu ngân sách của chính phủ. B = G – T (3) Thâm hụt ngân sách có 3 trường hợp: + B > 0: Bội chi ngân sách + B = 0: Ngân sách đang cân bằng + B < 0 : Bội thu ngân sách. 8 8
  9. 1.3. Thâm hụt ngân sách chính phủ G (B – Budget deficit) Bội chi NS Bội thu NS T = T0+ TmY G = G0 0 YCBNS Y Các tình trạng của ngân sách chính phủ 9 9
  10. 2. Ngân sách chính phủ và tổng cầu 2.1. Tác động của chi tiêu chính phủ ❖Về định tính T = Const G↑ → AD↑ → Y↑ G↓ → AD↓ → Y↓ ❖Về định lượng: ΔY = kG . ΔG KG : Số nhân chi tiêu chính phủ KG : Lượng thay đổi của sản lượng CB khi thay đổi chi tiêu chính phủ 1 đơn vị. 10 10
  11. 2. Ngân sách chính phủ và tổng cầu 2.1. Tác động của chi tiêu chính phủ Cách tính kG: Khi chính phủ thay đổi chi tiêu một lượng ΔG, (các yếu tố khác không đổi) thì: ΔAD0 = ΔG Nên sản lượng thay đổi: ΔY = k . ΔAD0 = kG . ΔG Hay kG = k (4) 11 11
  12. 2. Ngân sách chính phủ và tổng cầu 2.2. Tác động của thu ngân sách chính phủ (T = Tx - Tr) a. Tác động của thuế (Tx) - Về định tính : + Khi Tr = const; Tx↑ → T↑ → Yd↓ → C↓ → AD↓ → Y↓ + Khi Tr = const: Tx↓ → T↓→Yd↑ → C↑ → AD↑ → Y↑ 12 12
  13. 2. Ngân sách chính phủ và tổng cầu 2.2. Tác động của thu ngân sách chính phủ (T = Tx - Tr) - Về định lượng: ΔY = kTx . ΔTx kTx = - k . Cm kTx : Số nhân của thuế Phản ánh lượng thay đổi của sản lượng CB khi chính phủ thay đổi thuế một đơn vị. Vì thuế tác động gián tiếp đến tổng cầu, nên tổng cầu thay đổi một lượng ít hơn thuế. 13 ΔAD0 = - Cm . ΔTx 13
  14. 2. Ngân sách chính phủ và tổng cầu 2.2. Tác động của thu ngân sách chính phủ (T = Tx - Tr) b. Tác động của chi chuyển nhượng (Tr) ❖Về định tính: Khi Tx = const: Tr↓ → T↑ → Yd↓ → C↓ → AD↓ → Y↓ Tr↑ → T↓ → Yd↑ → C↑ → AD↑ → Y↑ 14 14
  15. b. Tác động của chi chuyển nhượng (Tr) ❖Về định lượng: ΔY = kTr . ΔTr kTr = k . Cm - Số nhân của chi chuyển nhượng chính phủ (kTr): lượng thay đổi của sản lượng khi chính phủ thay đổi chi chuyển nhượng một đơn vị. - Tr tác động gián tiếp đến tổng cầu, nên AD thay đổi một lượng ít hơn Tr: ΔAD0 = Cm . ΔTr 15 15
  16. 2. Ngân sách chính phủ và tổng cầu 2.3. Tác động đồng thời của chi tiêu CP và thuế ròng - Khi chính phủ tác động đồng thời vào chi tiêu chính phủ và thuế thì số nhân biến động ngân sách sẽ là tổng của cả hai số nhân. kB = kG + kT kB = k – k.Cm kB = k . (1 - Cm) Vì 0 < Cm < 1 => 0 < kB < 1. - Do đó, nếu tăng G và T cùng một lượng thì chi tiêu, tổng cầu và sản lượng cũng tăng. 16 16
  17. 3. Chính sách tài khoá (CSTK) 3.1. Công cụ của chính sách tài khoá - Thuế và Chi ngân sách (T&G) 3.2. Mục tiêu và nguyên tắc hoạch định CSTK • Mục tiêu: + Giảm sự giao động của chu kỳ kinh doanh + Duy trì nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng • Nguyên tắc thực hiện: + Khi nền kinh tế suy thoái (Yt < YP): Áp dụng CSTK mở rộng (Expansionary fiscal policy): Giảm thuế; tăng chi ngân sách. + Khi nền kinh tế lạm phát (Yt > YP): Áp dụng CSTK thu hẹp (Contractionary fiscal policy): Tăng thuế; giảm chi ngân sách.
  18. 3. Chính sách tài khoá (CSTK) 3.3. Tác động của CSTK ❖Yt < YP → Sản lượng thấp, thất nghiệp cao. Chính phủ phải sử dụng CSTK mở rộng (↑G hoặc ↓T hoặc cả 2) G   → AD  → Y  (Yt = YP ) T  ❖ Yt > YP → Lạm phát cao. Chính phủ phải sử dụng CSTK thu hẹp (↑T hoặc ↓G hoặc cả 2) G   → AD  → Y  (Yt = YP ) T  18 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  19. 3. Chính sách tài khoá (CSTK) VD: Yt = 1.200; YP = 1.000 ➔=> Y = -200. a) Phải sử dụng CSTK như thế nào? b) Nếu chỉ sử dụng G, phải thay đổi G bao nhiêu? c) Nếu chỉ sử dụng T, phải thay đổi T bao nhiêu? d) Nếu sử dụng cả 2 thì mỗi thứ phải thay đổi bao nhiêu? 19 ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  20. 3.4. Định lượng cho Chính sách tài khoá Giả sử CP chỉ thay đổi G: ΔY = k.ΔAD => ΔAD = ΔY/k = ΔG ΔY ΔG → ΔY = k .ΔG  ΔG = G G k ❖ Giả sử CP chỉ thay đổi T: ΔY = k.ΔAD => ΔAD = ΔY/k = ΔC = -Cm. ΔT ΔT → ΔY = −k.Cm .ΔT ΔY ΔY  ΔT = = T - k.Cm k ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
542=>2