intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Hệ thống tiền tệ, cung cấp cho người học những kiến thức như Tiền và chức năng của tiền; Hệ thống Ngân hàng; Quá trình tạo ra tiền của hệ thống ngân hàng thương mại; Ngân hàng Trung ương và các công cụ kiểm soát cung tiền tệ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 6 - ThS. Đặng Thị Hồng Dân

  1. Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế Khoa Kinh tế KINH TẾ VĨ MÔ Chương 6: Hệ thống tiền tệ GV: Ths. Đặng Thị Hồng Dân dhongdan@gmail.com
  2. Nội dung 1. Tiền và chức năng của tiền 2. Hệ thống Ngân hàng 3. Quá trình tạo ra tiền của hệ thống NHTM 4. Ngân hàng Trung ương và các công cụ kiểm soát cung tiền tệ
  3. 1. Tiền và chức năng của tiền • Tiền là một loại tài sản trong nền kinh tế mà con người thường dùng để mua hàng hóa và dịch vụ từ người khác • Các chức năng cơ bản của tiền: - Trung gian trao đổi: là thứ người mua đưa cho người bán khi họ muốn mua hàng hóa và dịch vụ - Đơn vị tính toán: là thước đo con người sử dụng để niêm yết giá và ghi nhân nợ - Phương tiện lưu giữ giá trị: là thứ mà con người sử dụng để chuyển sức mua từ hiện tại sang tương lai
  4. Các hình thái tiền tệ HÌNH THÁI TIỀN TỆ Tiền Tiền qui ước hàng hóa (pháp định)
  5. Các hình thái tiền tệ • Tiền hàng hóa (hóa tệ): Hàng hóa làm vật trung gian cho mua bán. + Hóa tệ không phải kim loại: vỏ sò, muối… + Hóa tệ kim loại: sắt, đồng, kẽm… Đặc điểm: + Giá trị của tiền = Giá trị của vật dùng làm tiền. + Ngoài việc làm chức năng của tiền thì nó còn có chức năng sử dụng.
  6. Các hình thái tiền tệ • Tiền quy ước (chỉ tệ): tiền lưu hành do chỉ thị (cho phép của chính phủ). + Tiền kim loại: + Tiền giấy: tiền giấy khả hoán và tiền giấy bất khả hoán. Đặc điểm: Giá trị ghi trên mặt đồng tiền chỉ là giá trị tượng trưng lớn hơn về giá trị của vật dùng làm tiền; ngoài chức năng của tiền, chúng không còn có giá trị sử dụng nào khác nữa
  7. Khối lượng tiền tệ (Cung tiền) • Cung tiền (khối lượng tiền): là toàn bộ lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế MS= Cu + D • Tính thanh khoản: là mức độ dễ dàng mà tài sản có thể được chuyển thành phương tiện thanh toán (trung gian trao đổi) trong nền kinh tế • Dựa vào tính thanh khoản, có 3 khối lượng tiền chủ yếu: ➢ Tiền M0 = tiền mặt ➢ Tiền M1 (khối tiền giao dịch) = M0 + các khoản tiền gửi có thể viết séc + tiền gửi không kì hạn ➢ Tiền M2 = M1 + các khoản tiết kiệm kỳ hạn ngắn từ 12 tháng trở xuống
  8. Vận dụng 6.1 • Hãy giải thích giao dịch sau đây ảnh hưởng ra sao đến các khối lượng tiền M0 – M1 – M2 a) Một người chuyển 10 triệu đồng từ tài khoản tiết kiệm có thời hạn sang tài khoản tiền gửi có thể viết séc b) Nông dân gửi tiền tiết kiệm với kỳ hạn 6 tháng ở cơ sở tín dụng nông thôn c) Ngân hàng Trung ương phát hành thêm tiền để đưa vào lưu thông trong dân chúng.
  9. 2. Hệ thống ngân hàng • Hệ thống ngân hàng 2 cấp NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Các Ngân hàng Thương mại NHTM 1 NHTM 2 NHTM 3 NHTM 4 NHTM 5 NHTM 6
  10. Hệ thống ngân hàng Việt Nam NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng Các NHTMCP đô Các Ngân Các Ngân Các Ngân thị hàng liên hàng thương Các chi hàng thương doanh mại nhà nhánh và VP mại cổ phần nước Các NHTMCP nông đại diện thôn Ngân hàng nước ngoài Ngoài ra: các công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính
  11. Ngân hàng Trung ương (NHTW) • Một định chế được thành lập để giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng và điều tiết lượng tiền trong nền kinh tế • NHTW là ngân hàng của chính phủ + Thay mặt chính phủ phát hành tiền + Tài trợ thâm hụt ngân sách chính phủ + Thực hiện chính sách tiền tệ • NHTW là ngân hàng của các NHTM + Quy định dự trữ bắt buộc + Cho ngân hàng thương mại vay tiền, hưởng lãi suất chiết khấu • Kiểm soát các hoạt động của thị trường tài chính
  12. Ngân hàng thương mại • Ngân hàng thương mại: Là một đơn vị kinh doanh tiền tệ hoạt động theo phương châm “ đi vay để cho vay” • Nguyên tắc hoạt động: Với tổng số vốn huy động được trong mỗi thời kỳ NHTM phải dự trữ lại 1 phần, phần còn lại cho vay
  13. Dự trữ trong các NHTM • Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rb)= Rb/D Là mức dự trữ do NHTW qui định các NHTM phải giữ lại một phần tiền từ tổng tiền huy động được • Tỷ lệ dự trữ tùy ý (rt )= Rt / D Là mức dự trữ do NHTM tự quyết định căn cứ vào điều kiện thực tế của NH. • Tỷ lệ dự trữ thực tế (ra)= Ra / D
  14. 3. Quá trình tạo ra tiền của hệ thống NHTM
  15. Ngân hàng thương mại và cung tiền • Để hiểu sự ảnh hưởng của ngân hàng lên cung tiền, chúng ta tính cung tiền trong 3 trường hợp sau: 1. Không có hệ thống ngân hàng 2. Hệ thống ngân hàng dự trữ 100% 3. Hệ thống ngân hàng dự trữ một phần • Giả sử : ✓ Nền kinh tế có $100 trong lưu thông ✓ Công chúng không nắm giữ tiền mặt khi Ngân hàng xuất hiện
  16. Ngân hàng thương mại và cung tiền Trường hợp 1: Không có hệ thống ngân hàng Công chúng giữ $100 tiền mặt Cung tiền = $100
  17. Ngân hàng thương mại và cung tiền Trường hợp 2: Hệ thống ngân hàng dự trữ 100% - Khách hàng gởi $100 vào ngân hàng 1 - Ngân hàng 1 giữ 100% tiền gửi làm dự trữ: Ngân hàng 1 Tài sản Nợ Cung tiền = tiền mặt + tiền gửi Dự trữ $ 100 Tiền gửi $100 = $100 Cho vay $ 0  Trong hệ thống ngân hàng dự trữ 100% thì ngân hàng không ảnh hưởng đến cung tiền
  18. Ngân hàng thương mại và cung tiền Trường hợp 3: Hệ thống ngân hàng dự trữ một phần - Giả sử ra = 10%. NH1 giữ lại 10% tiền gửi làm dự trữ và cho vay hết số còn lại Ngân hàng 1 Tài sản Nợ Dự trữ Tiền gửi Cung tiền = $190 $ 10 $100 Cho vay $ 90 Người gửi tiền có $100 trong tiền gửi Người vay tiền có $90 tiền mặt
  19. HỆ THỐNG CÁC Giả sử: Khoản tiền gửi mới là $100. Tỷ lệ dự trữ thực tế là 10% Công chúng không nắm giữ tiền mặt
  20. www.themegaller Company Logo y.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2