intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 7 - TS. Nguyễn Thanh Huyền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 7 "Lạm phát và thất nghiệp" này phân tích hai vấn đề kinh tế vĩ mô quan trọng: lạm phát và thất nghiệp. Nội dung gồm: khái niệm, cách đo lường lạm phát (CPI, GDP deflator), nguyên nhân và hậu quả của lạm phát; khái niệm và phân loại thất nghiệp (tự nhiên, chu kỳ, cơ cấu…), nguyên nhân và tác động của thất nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 7 - TS. Nguyễn Thanh Huyền

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT CHƯƠNG 7 LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Bộ môn Kinh tế học Khoa Kinh tế -----∞-----
  2. NỘI DUNG CHÍNH Chương 7 Thất nghiệp Lạm phát 2
  3. 7.1. LẠM PHÁT 7.1.1. Các khái niệm - Các Mác: “Lạm phát là sự phát hành tiền mặt quá lố”. - V.I. Lênin: “Lạm phát là sự thừa ứ tiền giấy trong kênh lưu thông”. - Milton Friedman: “Lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là một hiện tượng tiền tệ”. => Lạm phát là hiện tượng tiền giấy dư thừa so với yêu cầu cần thiết. Falcuty of Economics 3
  4. 7.1. LẠM PHÁT 7.1.1. Các khái niệm ✓ Lạm phát (Inflation) là trình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên trong một khoảng thời gian nhất định. + Mức giá chung: là mức giá trung bình của tất cả hàng hoá, dịch vụ trong nền kinh tế. ✓ Giảm phát là trình trạng mức giá chung giảm liên tục trong một khoảng thời gian nhất định. Falcuty of Economics 4
  5. 7.1. LẠM PHÁT 7.1.1. Các khái niệm ✓ Giảm lạm phát: Là mức giá chung tăng lên nhưng tốc độ tăng thấp hơn so với thời kỳ trước (sự sụt giảm của tỷ lệ lạm phát). ✓ Tỷ lệ lạm phát: Là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ tăng thêm hay giảm bớt của giá cả ở 1 thời điểm nào đó so với thời điểm trước. + Tỷ lệ lạm phát tính theo chỉ số giá tiêu dùng + Chỉ số điều chỉnh GDP Falcuty of Economics 5
  6. 7.1.2. Đo lường lạm phát a. Đo lường tỷ lệ lạm phát bằng chỉ số giá tiêu dùng: - Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index - CPI): đo lường biến động của mức giá trung bình (mức giá chung) của kỳ hiện hành so với kỳ gốc. Đây là mức giá trung bình của tất cả các hàng hóa dịch vụ thông thường một hộ gia đình có thể sử dụng Tỷ lệ lạm phát t = CPIt – CPIt-1 x 100 CPIt-1 Falcuty of Economics 6
  7. 7.1. LẠM PHÁT 7.1.2. Đo lường lạm phát a. Đo lường tỷ lệ lạm phát bằng chỉ số giá tiêu dùng: ✓ Chỉ tiêu phổ biến nhất để đo lường giá hàng hóa của một nền kinh tế là chỉ số giá tiêu dùng CPI. ✓ CPI chỉ xem xét giá của một rổ hàng hóa tiêu dùng bởi một người tiêu dùng tiêu biểu trong nền kinh tế, không bao gồm giá của tất cả các loại hàng hóa được sản xuất ra. ✓ CPI là giá của rổ hàng hóa này vào một năm nào đó so với giá của nó vào năm gốc. Falcuty of Economics 7
  8. a. Đo lường tỷ lệ lạm phát bằng chỉ số giá tiêu dùng: - Tính Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): CPI của một Giá hiện hành x Sản lượng năm gốc = hàng hoá Giá năm gốc x Sản lượng năm gốc pq ✓ CPIt : Chỉ số giá tiêu dung năm t CPI t = t 0 ✓ pt : Giá hàng hóa ở năm t p q 0 0 ✓ ✓ p0 : Giá hàng hóa ở năm gốc q0 : Số lượng hàng hóa ở năm gốc Falcuty of Economics 8
  9. 7.1. LẠM PHÁT 7.1.2. Đo lường lạm phát a. Đo lường tỷ lệ lạm phát bằng chỉ số giá tiêu dùng: Lạm phát cơ bản: CPI sau khi loại trừ lương thực, thực phẩm tươi sống; năng lượng và mặt hàng do Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ y tế và dịch vụ giáo dục. Tháng 12/2016 CPI VN tăng 1,87% so với cùng kỳ. Cả năm, lạm phát cơ bản tăng 1,83% so với năm 2015. Falcuty of Economics 9
  10. 7.1. LẠM PHÁT 7.1.2. Đo lường lạm phát b. Đo lường tỷ lệ lạm phát bằng chỉ số giá sản xuất: - Chỉ số giá sản xuất (Producer Price Index - PPI): đo lường biến động của mức giá của kỳ hiện hành so với kỳ gốc. + Đây là mức giá trung bình của tất cả hàng hóa và dịch vụ bán sỉ được dùng làm đầu vào cho các nhà sản xuất. PPI tính như CPI Falcuty of Economics 10
  11. 7.1. LẠM PHÁT 7.1.2. Đo lường lạm phát c. Đo lường tỷ lệ lạm phát bằng chỉ số giảm phát GDP: - Chỉ số giảm phát GDP (GDP deflator): đo lường biến động mức giá trung bình của kỳ hiện hành so với kỳ gốc. + Đây là giá trung bình tất cả các hàng hóa và dịch vụ mà nền kinh tế có thể sản xuất được. Falcuty of Economics 11
  12. Chỉ số giảm phát GDP (GDP deflator) ✓ Là tỷ lệ giữa GDP danh nghĩa và GDP thực. Phản ánh sự thay đổi trong mức giá chung của HH – DV so với năm gốc. GDPn  pt qt GDPde = = GDPr  p0 qt ✓ GDPde : Chỉ số diều chỉnh GDP ✓ pt : Giá hàng hóa ở năm t ✓ p0 : Giá hàng hóa ở năm gốc ThS. NGUYỄN THANH HUYỀN 12 ✓ qt : Số lượng hàng hóa ở năm t
  13. Khác biệt cơ bản giữa CPI và GDPde - CPI chỉ phản ánh giá hàng tiêu dùng trong khi GDPde phản ánh giá của tất cả hh được SX. - GDPde phản ánh giá hh SX trong nước, không bao gồm hàng nhập khẩu trong khi CPI thì có. - CPI sử dụng rổ hh cố định (số lượng hh ở năm gốc) trong khi GDPde sử dụng rổ hh thay đổi theo thời gian (số lượng hh ở năm hiện hành). CPI t = pq t 0 GDPde = GDPn  pt qt = p q 0 0 GDPr  p0 qt Falcuty of Economics 13
  14. 7.1.3. Phân loại lạm phát a. Căn cứ vào khả năng dự đoán Lạm phát Lạm phát dự đoán ngoài dự đoán (Unexpected (Expected Inflation) Inflation) là phần tỷ lệ là lạm phát diễn ra LP vượt ra ngoài dự đúng theo dự kiến. đoán của mọi người. TLLP thực tế = TLLP dự đoán + TLLP ngoài dự đoán Falcuty of Economics 14
  15. 7.1.3. Phân loại lạm phát b. Căn cứ vào tỷ lệ lạm phát Lạm phát Lạm phát Siêu vừa phải phi mã lạm phát ▪ Lạm phát 1 ▪ Lạm phát 2,3 ▪ Lạm phát  4 con số con số con số ▪ Khi giá cả tăng ▪ Khi giá cả tăng ▪ Tỷ lệ tăng giá > chậm, dưới 10% 20%, 30%, 200% 1000% một năm một năm một năm ▪ Đồng tiền mất ▪ Đồng tiền ổn ▪ Đồng tiền mất giá nghiêm trọng định giá nhanh chóng Falcuty of Economics 15
  16. 7.1. LẠM PHÁT 7.1.4. Nguyên nhân lạm phát a. Lạm phát do cầu kéo (Demand-pull Inflation): Xảy ra khi tổng cầu tăng vượt quá khả năng sản xuất của nền kinh tế. P AD0 YP AD1 AS Điều gì làm cho tổng cầu tăng lên? P2 E2 E1 P1 F Falcuty of Economics 16 Y1 Y Y2
  17. 7.1. LẠM PHÁT 7.1.4. Nguyên nhân lạm phát Lạm phát do cầu (lạm phát cầu kéo): AD = C + I + G + X – M - Khu vực tư nhân tăng chi tiêu: hộ gia đình tăng chi tiêu, doanh nghiệp tăng đầu tư - Xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm - Chính phủ tăng chi tiêu hoặc giảm thuế - NHTW tăng lượng cung tiền => lãi suất giảm => đầu tư tư nhân tăng… Falcuty of Economics 17
  18. 7.1. LẠM PHÁT 7.1.4. Nguyên nhân lạm phát b. Lạm phát do cung (Lạm phát chi phí đẩy - Cost push inflation): Xảy ra khi chi phí sản xuất gia tăng hoặc khi năng lực sản xuất của quốc gia giảm sút. P AD AS2 YP AS1 + Chi phí sản xuất tăng: F => Lạm phát đình đốn - Đình lạm - stagflation P E2 2 Điều gì làm chi phí P1 E1 sản xuất tăng lên? Falcuty of Economics 18 Y Y2 Y1
  19. 7.1. LẠM PHÁT 7.1.4. Nguyên nhân lạm phát b. Lạm phát do cung (lạm phát chi phí đẩy - Cost push inflation): AS2 + Năng lực sản xuất giảm: P AD YP 2 YP1 AS1 => Lạm phát đình đốn - Đình lạm - stagflation P2 E2 Điều gì làm năng lực F sản xuất sụt giảm? P1 E1 Y2 Y1 Y Falcuty of Economics 19
  20. 7.1. LẠM PHÁT 7.1.4. Nguyên nhân lạm phát c. Lạm phát quán tính (sức ỳ) Khi sức ý nền kinh tế xảy ra thì giá cả cứ tăng đều với một tỷ lệ không đổi trong suốt thời gian dài. Người ta chấp nhận nó. ⇒ Người ta dự đoán lạm phát cho những năm tiếp theo Lạm phát do sức ỳ là lạm phát tăng với tỷ lệ không đổi hàng năm trong một thời gian dài Lạm phát một con số. Falcuty of Economics 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
535=>1