intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 1 - TS. Dương Trọng Lượng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

26
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 1: Mở đầu, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Điện áp và dòng điện; Nguồn điện áp và nguồn dòng điện; Tính chất điện của linh kiện (phần tử). Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 1 - TS. Dương Trọng Lượng

  1. SCHOOL OF ELECTRONICS AND TELECOMMUNICATION BÀI GIẢNG HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ C1 Mã học phần: ET2010 GV: TS. Dương Trọng Lượng 3/21/2022 1
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kỹ thuật điện tử, Đỗ Xuân Thụ (chủ biên), nhà XB GD 2. 250 bài tập Kỹ thuật điện tử, Nguyễn Thanh Trà - Thái Vĩnh Hiển, nhà XB GD 3. Cở sở KT điện tử số, Vũ Đức Thọ (dịch), Trường ĐH Thanh Hoa, TQ 4. Robert Boylestad, Louis Nashelsky, “Electronic Devices and circuit theory”. Prentice hall, Seventh Edition. 5. Thomas L. Floyd “Electronic Devices” Conventional Current version. Prentice hall, Ninth Edition. 6. Donald P. Leach, Albert Paul Malvino, “Digital Principles and Applications”. Printed in the United States of America. 7. Ronald J.Tocci and Neal S.Widmer “Digital Systems Principles and Applications”. Prentice hall, Eighth Edition. 8. www.ti.com 3/21/2022 2
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 9. https://www.physics-and-radio-electronics.com 10. https://www.electronics-notes.com 11. https://circuitglobe.com 12. http://www.circuitstoday.com/ 13. http://www.resistorguide.com/varistor/ 14. https://www.electronicshub.org 15. https://www.electronics-tutorials.ws/dccircuits/voltage-source.html 3/21/2022 3
  4. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2. CẤU KIỆN ĐIỆN TỬ 2.1. DIODE BÁN DẪN 2.2. TRANSISTOR TIẾP XÚC LƯỠNG CỰC (BJT) 2.3. VI MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN (OPERATION AMPLIFIER INTEGRATED CIRCUIRTS) CHƯƠNG 3. KỸ THUẬT TƯƠNG TỰ 3.1. KHUẾCH ĐẠI 3.2. TẠO DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 3.3. NGUỒN ỔN ÁP MỘT CHIỀU CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ 4.1. KỸ THUẬT XUNG 4.2. KỸ THUẬT SỐ TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP 3/21/2022 4
  5. CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.1. Điện áp và dòng điện Là hai khái niệm định lượng cơ bản của mạch điện Cho phép xác định trạng thái về điện ở những điểm, thời điểm khác nhau của mạch điện. * Điện áp: là hiệu điện thế giữa 2 điểm khác nhau của mạch điện. UAB = VA - VB = -UAB {VA; VB là điện thế của A và B so với 0V} * Dòng điện: Trạng thái chuyển động của các hạt mang điện trong vật chất khi có tác động của điện trường. Dòng điện chuyển động từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp, ngược chiều với chiều chuyển động của điện tử 3/21/2022 5
  6. CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.2. Nguồn điện áp và nguồn dòng điện Voltage source (Nguồn điện áp) Electrical sources Current source (Nguồn dòng điện) 3/21/2022 6
  7. CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Electrical sources 3/21/2022 7
  8. CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Cả nguồn điện áp hoặc nguồn dòng điện có thể được phân loại thành loại độc lập (lý tưởng) hoặc phụ thuộc (được điều khiển) mà giá trị của nó phụ thuộc vào điện áp hoặc dòng điện ở nơi khác trong mạch điện, bản thân nó có thể là không đổi hoặc thay đổi theo thời gian. Voltage source (Nguồn điện áp): Chẳng hạn như nguồn pin hoặc bộ tạo nguồn điện áp cung cấp một hiệu điện thế (điện áp) giữa 2 điểm trong mạch điện cho phép dòng điện chạy xung quanh nó 3/21/2022 8
  9. CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Nguồn điện áp lý tưởng và thực tế: 3/21/2022 9
  10. CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Nguồn điện áp phụ thuộc (nguồn điện áp được điều khiển): Cung cấp một điện áp có độ lớn phụ thuộc vào điện áp hoặc dòng điện chạy qua một số phần tử ở mạch khác. Ký hiệu của nguồn điện áp phụ thuộc: : hệ số khuếch đại điện áp  (rho): có đơn vị là  vì  = Vout /Iin 3/21/2022 10
  11. CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Một số cách mắc nguồn điện áp:  Mắc song song:  Ngắn mạch  Mắc nối tiếp: 3/21/2022 11
  12. CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Current source (Nguồn dòng điện): Nguồn dòng là thành phần mạch tích cực (active) có khả năng cung cấp dòng điện không đổi cho mạch bất kể điện áp được phát triển qua các đầu cuối của nó. Nguồn dòng lý tưởng và thực tế: RP – Điện trở mắc // với nguồn dòng 3/21/2022 12
  13. CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Nguồn dòng phụ thuộc (nguồn dòng được điều khiển): Đầu ra của nguồn dòng phụ thuộc được điều khiển bởi điện áp hoặc dòng điện khác. Ký hiệu của nguồn dòng phụ thuộc: : hệ số nhân, có đơn vị là 1/ (Siemen), vì  = Iout /Vin : Hệ số khuếch đại dòng, vì  = Iout /Iin 3/21/2022 13
  14. CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU Một số cách mắc nguồn dòng:  Mắc song song ngược chiều nhau:  Mắc song song cùng chiều:  Mắc nối tiếp: Các nguồn dòng không được phép mắc nối tiếp với nhau 3/21/2022 14
  15. CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU VÍ DỤ: Ví dụ 1: Cho một mô hình mạch mắc như hình vẽ dưới đây a/ Mô hình mạch đã cho là mô hình nguồn RL áp hay nguồn dòng? Cách mắc? b/ Xác định công suất tiêu thụ của điện trở tải RL? Ví dụ 2: Cho một mô hình mạch mắc như hình vẽ dưới đây a/ Mô hình mạch đã cho là mô hình nguồn áp hay nguồn dòng? Cách mắc? b/ Xác định công suất tiêu thụ của điện trở VS R? 3/21/2022 15
  16. CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.3. Tính chất điện của linh kiện (phần tử) Được thể hiện qua mối quan hệ tương hỗ giữa điện áp và dòng điện chạy qua nó. - Phần tử tuyến tính (thụ động): R, C, L, thạch anh  Đặc tuyến V-A (I = f(U)) là một đường thẳng; điện trở trong của chúng không thay đổi ở mọi điểm - Phần tử phi tuyến: Diode, BJT, FET, Tiristor,  Đặc tuyến V-A (I = f(U)) là một đường cong; điện trở trong của chúng thay đổi ở mọi điểm 3/21/2022 16
  17. CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU 1.4. Tín hiệu + Trong xử lý tín hiệu, tín hiệu là một hàm mang thông tin về một hiện tượng. + Trong điện tử và viễn thông, nó dùng để chỉ điện áp, dòng điện hoặc sóng điện từ mang thông tin thay đổi theo thời gian. + Tín hiệu cũng có thể được định nghĩa là sự thay đổi có thể quan sát được về chất lượng cũng như số lượng. 3/21/2022 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2