intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 4 - TS. Dương Trọng Lượng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:75

13
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 4: Kỹ thuật xung số, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tính chất và tham số của tín hiệu xung; Chế độ khóa của IC thuật toán (nhắc lại); Trigơ Smit dùng IC thuật toán; Cơ sở đại số logic (đại số boole); Các phần tử/cổng logic cơ bản (Các IC số cơ bản). Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật điện tử: Chương 4 - TS. Dương Trọng Lượng

  1. SCHOOL OF ELECTRONICS AND TELECOMMUNICATION BÀI GIẢNG HỌC PHẦN KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã học phần: ET2010 C4 Người biên soạn: D.T.L 6/26/2022 1
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyen Tien Dung et al., “Fundamental of Electro-Electronics Circuits”, 2012 2. Albert Malvino, David Bates “Electronic Principles”, Eighth Edition. Published by McGraw-Hill Education, 2016 3. Thomas L. Floyd, David L.Buchla “Electronics Fundamentals Circuits, Devices and Applications”, Eighth Edition. Pearson Education Limited 2014. 4. Robert Boylestad, Louis Nashelsky, “Electronic Devices and circuit theory”. Eleventh Edition. Copyright  by Pearson Education, Inc 2013 5. Thomas L. Floyd “Electronic Devices” Conventional Current version. Tenth Edition. Published by Pearson Education  2018. 6. Donald P. Leach, Albert Paul Malvino, “Digital Principles and Applications”. Printed in the United States of America. 6/26/2022 2
  3. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Ronald J.Tocci and Neal S.Widmer “Digital Systems Principles and Applications”. Prentice hall, Eighth Edition. 8. www.ti.com 9. https://www.physics-and-radio-electronics.com 10. https://www.electronics-notes.com 11. https://circuitglobe.com 12. http://www.circuitstoday.com/ 13. http://www.resistorguide.com/varistor/ 14. https://www.electronicshub.org 15. https://www.electronics-tutorials.ws/dccircuits/voltage-source.html 6/26/2022 3
  4. NỘI DUNG CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ 4.1. KỸ THUẬT XUNG 4.2. KỸ THUẬT SỐ TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP 6/26/2022 4
  5. CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ 4.1. KỸ THUẬT XUNG 4.1.1. Tính chất và tham số của tín hiệu xung Tín hiệu xung (pulse wave or pulse train): là một loại sóng (tín hiệu) không phải dạng sin bao gồm tín hiệu xung vuông (square waves – thời gian làm việc 50%) và loại giống như dạng song tuần hoàn nhưng không đối xứng (thời gian làm việc  50%)  Dạng sóng xung vuông (Square wave waveform) Positive half: U(v) (Amplitude) phần xung dương Negative half: phần xung âm t (s) 6/26/2022 5
  6. CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ 4.1. KỸ THUẬT XUNG 4.1.1. Tính chất và tham số của tín hiệu xung Positive half: phần xung dương hay còn gọi là thời gian có xung “ON” time Negative half: phần xung âm hay còn gọi là thời gian không có xung “OFF” time Period: Chu kỳ/ khoảng thời gian Period = “ON” time + “OFF” time Duty cycle = 50% period Dạng sóng xung vuông được sử dụng trong các hệ thống số để biểu diễn mức logic cao và mức logic thấp 6/26/2022 6
  7. CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ 4.1. KỸ THUẬT XUNG 4.1.1. Tính chất và tham số của tín hiệu xung  Dạng sóng chữ nhật (Rectangular waveform) U(v) (Amplitude) t (s) 6/26/2022 7
  8. CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ Positive half: phần xung dương hay còn gọi là thời gian có xung “ON” time Negative half: phần xung âm hay còn gọi là thời gian không có xung “OFF” time Period: Chu kỳ/ khoảng thời gian Period = “ON” time + “OFF” time Duty cycle < 50% period Dạng sóng chữ nhật có thể được sử dụng để điều chỉnh lượng công suất cấp cho tải như đèn hoặc động cơ bằng cách thay đổi Duty cycle. Duty cycle càng cao thì lượng công suất trung bình được sử dụng cho tải càng lớn và ngược lại. 6/26/2022 8
  9. CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ 4.1. KỸ THUẬT XUNG 4.1.1. Tính chất và tham số của tín hiệu xung  Dạng sóng tam giác (Triangular waveform) +U Negative Positve slop or slop or ramp ramp (Amplitude) t (s) U(v) -U One Cycle or Period 6/26/2022 9
  10. CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ 4.1. KỸ THUẬT XUNG 4.1.1. Tính chất và tham số của tín hiệu xung  Dạng sóng răng cưa (Sawtooth waveform) Slow slow Steep Vertical negative positive Decay rise ramp ramp +U (Amplitude) U(v) t (s) Period Period positive ramp Negative ramp 6/26/2022 10
  11. CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ  Triggers and Pulses  Mặc dù trigger và pulse là hai dạng sóng riêng biệt, nhưng chúng ta có thể kết hợp chúng với nhau. “trigger” cơ bản là xung “Pulse” rất hẹp  Sự khác biệt giữa “trigger” và “Pulse”: Trigger có thể bắt đầu theo hướng positive hoặc negative, pulse chỉ có thể bắt đầu theo hướng positive  Pulse waveform or “Pulse train”: là một dạng song không phải là sin, nó giống như dạng song chữ nhật. 6/26/2022 11
  12. CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ  Triggers and Pulses +U Mark: Đánh dấu thời điểm có xung Space: Khoảng thời gian nghỉ (không có xung) 6/26/2022 12
  13. CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ 4.1. KỸ THUẬT XUNG 4.1.2. Chế độ khóa của IC thuật toán (nhắc lại) Ura Chế độ khóa của IC thuật toán: +Ec +Ura, max Là chế độ bão hòa +Ubh Đầu vào đảo Đầu vào không đảo Điều kiện bão hòa: Ubh  = Ura, max  = Ec - 12V Uv Uv ng- Uv ng+ -Ubh -Ec 6/26/2022 13 - Ura, max Vùng tuyến tính
  14. CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ 4.1. KỸ THUẬT XUNG 4.1.3. Mạch so sánh Mô hình mạch so sánh có dạng: VIN: Điện áp vào VREF: Điện áp tham chiếu Vd: Hiệu điện áp giữa 2 đầu vào Vout: Điện áp ra VCC: Điện áp nguồn cung cấp * Nguyên lý So sánh một mức điện áp tương tự với một mức điện áp tương tự khác, hoặc một số điện áp tham chiếu thiết lập trước (VREF) và tạo ra tín hiệu điện áp đầu ra dựa trên sự so sánh điện áp. Nói cách khác, vi mạch so sánh thực hiện so sánh độ lớn của hai điện áp vào và xác định điện áp đầu vào nào lớn nhất. 6/26/2022 14
  15. CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ 4.1. KỸ THUẬT XUNG 4.1.3. Mạch so sánh * Đặc tuyến vào ra Nếu VIN < VREF thì VOUT = - VCC Nếu VIN > VREF thì VOUT = + VCC 6/26/2022 15
  16. CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ 4.1. KỸ THUẬT XUNG 4.1.3. Mạch so sánh Ví dụ 1: Mạch so sánh không đảo: Khi Vin > VREF thì đầu ra của vi mạch so sánh sẽ bão hòa ở mức (+) lớn nhất. Khi Vin < VREF thì đầu ra của vi mạch so sánh sẽ thay đổi trạng thái và bão hòa ở mức 0V 6/26/2022 16
  17. CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ 4.1. KỸ THUẬT XUNG 4.1.3. Mạch so sánh Ví dụ 2: Mạch so sánh đảo: Khi Vin < VREF thì đầu ra của vi mạch so sánh sẽ bão hòa ở mức (+) lớn nhất. Ngược lại, khi Vin > VREF thì đầu ra của vi mạch so sánh sẽ thay đổi trạng thái và bão hòa ở mức 0V 6/26/2022 17
  18. CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ 4.1. KỸ THUẬT XUNG 4.1.3. Mạch so sánh Ví dụ 3: Mạch so sánh với ngưỡng = không (Ung = 0); tín hiệu vào dạng sin  Mạch so sánh không đảo Dạng tín hiệu ra/vào 6/26/2022 18
  19. CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ 4.1. KỸ THUẬT XUNG 4.1.3. Mạch so sánh  Mạch so sánh đảo +Ubh Dạng tín hiệu ra/vào -Ubh 6/26/2022 19
  20. CHƯƠNG 4. KỸ THUẬT XUNG SỐ Ví dụ 4: Mạch so sánh có ngưỡng khác 0V (Ung  0V), tín hiệu vào dạng sin  Mạch so sánh không đảo +Ubh Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa tín hiệu ra/vào -Ubh Dạng tín hiệu ra/vào 6/26/2022 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2