intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài 2 - Phạm Thị Hải Yến

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:58

21
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài 2 Kỹ thuật chuẩn độ được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên Lựa chọn, chuẩn bị đầy đủ hóa chất, dụng cụ và trang thiết bị phù hợp; sử dụng được các dụng cụ thông dụng trong PTN theo đúng hướng dẫn, qui trình; xây dựng được các bước cơ bản trong quy trình sử dụng dụng cụ và thực hiện thí nghiệm; thực hiện được thao tác chuẩn độ để xác định nồng độ các chất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật phòng thí nghiệm: Bài 2 - Phạm Thị Hải Yến

  1. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  PVMTC KỸ THUẬT PHÒNG THÍ  NGHIỆM BÀI 2: KỸ THUẬT CHUẨN ĐỘ Giảng viên: PHẠM THỊ HẢI YẾN Email: yenpth@pvmtc.edu.vn Mobile: 0975.146.444 PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
  2. Bài 2: Kỹ thuật chuẩn độ 2 MỤC TIÊU CỦA BÀI 2: Sau khi học xong bài 2, người học có khả năng: Ø Lựa chọn, chuẩn bị đầy đủ hóa chất, dụng cụ và trang thiết bị  phù hợp. Ø Sử dụng được các dụng cụ thông dụng trong PTN theo đúng  hướng dẫn, qui trình Ø Xây dựng được các bước cơ bản trong quy trình sử dụng dụng  cụ và thực hiện thí nghiệm. Ø Thực  hiện  được  thao  tác  chuẩn  độ  để  xác  định  nồng  độ  các  chất. Ø Tính toán được kết quả sau khi thực hiện thí nghiệm. PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
  3. Bài 2: Kỹ thuật chuẩn độ 3 MỤC TIÊU CỦA BÀI 2: Sau khi học xong bài 2, người học có khả năng: Ø Phát  hiện,  phân  tích  và  đưa  ra  được  các  giải  pháp  khắc  phục  một số sai hỏng thường gặp trong quá trình sử dụng dụng cụ  và thực hiện thí nghiệm. Ø Tuân thủ đúng nội quy và quy định phòng thí nghiệm. Ø Rèn  luyện  tác  phong  làm  việc  khoa  học,  tính  cẩn  thận,  tỉ  mỉ,  chính xác và khả năng làm việc theo nhóm. PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
  4. NỘI DUNG BÀI 2 4 2.1 Chuẩn bị dụng cụ hóa chất và kiểm tra dụng cụ hóa chất 2.2 Trình bày các phương pháp chuẩn độ 2.3 Thực hành pha dung dịch NaOH từ chất rắn 2.4 Thực nghiệm xác định nồng độ của dung dịch NaOH bằng dung dịch HCl chuẩn 2.5 Hiệu chỉnh dung dịch vừa chuẩn 2.6 Thực nghiệm pha dung dịch HCl có nồng độ nhỏ từ dung dịch có nồng độ cao PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
  5. NỘI DUNG BÀI 2 5 2.7 Chuẩn độ dung dịch HCl 2.8 Hiệu chỉnh dung dịch NaOH 2.9 Trình bày các phương pháp sơ cấp cứu người bị ngộ độc hóa chất theo tình huống giả định của giáo viên 2.10 Viết báo cáo thực hành 2.11 Rửa sạch dụng cụ và vệ sinh khu vực làm việc PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
  6. 2.1 Chuẩn bị dụng cụ hóa chất và kiểm tra dụng cụ, hóa  chất 2.1.1. Các dụng cụ cần sử dụng - Pipet - Cân phân tích - Buret - Erlen - Bình định mức - Đũa khuấy - Quả bóp cao su - Đĩa cân PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
  7. 2.1 Chuẩn bị dụng cụ hóa chất và kiểm tra dụng cụ, hóa  chất 2.1.2. Hóa chất a. Chất chuẩn gốc v Độ tinh khiết cao nhất v Dùng để pha chế các dung dịch chuẩn v Bền khi bảo quản ở nhiệt độ thường v Thời hạn sử dụng:  v 2 – 5 năm (chất vô cơ);  v 3 tháng – 2 năm (chất hữu cơ) v Bảo quản đúng cách, môi trường khô ráo Hình 2.1: Chất chuẩn gốc PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
  8. 2.1 Chuẩn bị dụng cụ hóa chất và kiểm tra dụng cụ, hóa  chất 2.1.2. Hóa chất b. Chất chỉ thị v Tính chất: - Bền, nhạy trong môi trường sử dụng;  - Phù hợp với bản chất của các cấu tử tham gia phản  ứng chuẩn  độ  - Giúp xác định điểm cuối với độ chính xác cao - Sự chuyển màu của chất chỉ thị càng gần với điểm tương đương  thì sai số của quá trình xác định càng nhỏ. PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
  9. 2.1 Chuẩn bị dụng cụ hóa chất và kiểm tra dụng cụ, hóa  chất 2.1.2. Hóa chất b. Chất chỉ thị Bảng 2.1: Các chất chỉ thị acid – bazo thường dùng Khoảng chuyển  Dung dịch  Dung dịch  Tên chỉ thị màu acid bazo Phenolphathalein pH 8.2 ­ 10 Không màu Hồng đậm Metyl cam  pH 3.2 – 4.0 Hồng cam Vàng Methyl đỏ  pH 4.8 – 6.0 Đỏ Vàng Bromothymol xanh pH 6.0 – 7.6  Vàng Xanh PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
  10. 2.1 Chuẩn bị dụng cụ hóa chất và kiểm tra dụng cụ, hóa  chất 2.1.3. Kiểm tra dụng cụ hóa chất v Các  dụng  cụ  thủy  tinh  cần  được  đảm  bảo  đã  tráng  nước cất, sấy khô để đảm bảo tính sạch sẽ. v Cân cần được kiểm tra và đảm bảo độ chính xác. v Các hóa chất cũng cần được kiểm tra và lấy loại có độ  tinh khiết theo yêu cầu. PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
  11. 2.2 Trình bày các phương pháp chuẩn độ v Phân loại: - Là  phương  pháp  định  lượng  hoá  học  dựa  vào  thể  tích  thuốc thử (đã biết nồng độ). - Từ thể tích, nồng độ của dung dịch thuốc thử và thể tích  của dung dịch chất cần định lượng xác định được nồng  độ của dung dịch chất cần định lượng. PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
  12. 2.2 Trình bày các phương pháp chuẩn độ ­ Phản ứng chuẩn độ: X + C → A +B Trong đó: X: cấu tử cần xác định nồng độ C: chất chuẩn  ­ Thời điểm C tác dụng vừa hết với X gọi là điểm tương đương ­ Thời điểm ngừng chuẩn độ: điểm cuối CX . VX = CC . VC PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
  13. 2.2 Trình bày các phương pháp chuẩn độ Hình 2.2: Đường biểu diễn sự phụ thuộc của [C], [X], [A] theo lượng thuốc  thử sử dụng PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
  14. 2.2 Trình bày các phương pháp chuẩn độ v Phân loại: Phương pháp acid – bazo (trung hòa) Phương pháp oxi hóa – khử Phương pháp kết tủa Phương pháp tạo phức PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
  15. 2.2 Trình bày các phương pháp chuẩn độ 2.2.1. Phương pháp axít­bazơ (trung hòa)  v Phản ứng trung hòa giữa acid và bazo Acid   +   Bazo   → Muối   +   Nước v Sử  dụng  dung  dịch  chuẩn  acid  để  xác  định  nồng  độ  các  dung  dịch  bazo  hoặc  các  muối  cho  kiềm  khi  thủy  phân  và  ngược lại PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
  16. 2.2 Trình bày các phương pháp chuẩn độ 2.2.1. Phương pháp axít­bazơ (trung hòa)  pH = ­ log [H+] a. Chất chuẩn sử dụng là NaOH b. Chất chuẩn sử dụng là HCl Hình 2.3: Đường cong chuẩn độ PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
  17. 2.2 Trình bày các phương pháp chuẩn độ 2.2.2. Phương pháp oxi hóa khử v Phản ứng oxi hóa – khử: Oxi hóa 1   +  Khử 2  =  Khử 1  +  Oxi hóa 2 v Phương pháp được sử dụng để định lượng: Các chất khử  trong  dung  dịch  (Fe2+,  C2O42­,  NO2­)  hay  các  chất  oxy  hóa. PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
  18. 2.2 Trình bày các phương pháp chuẩn độ 2.2.3. Phương pháp tạo kết tủa v Dựa  vào  phản  ứng  tạo  thành  chất  kết  tủa  (chất  ít  tan)  giữa  thuốc thử và chất cần xác định                    C + X → CX↓ X: chất cần xác định (halogenur: Br­, Cl­, I­...) C: thuốc thử (Hg+ (độc), Ag+) Chỉ  thị:  chỉ  thị  tạo  tủa  (K2CrO4),  chỉ  thị  hấp  phụ  (fluorescein) PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
  19. 2.2 Trình bày các phương pháp chuẩn độ 2.2.4. Phương pháp tạo phức v Đây  là  phương  pháp  dựa  vào  phản  ứng  tạo  thành  phức  chất  giữa thuốc thử và chất cần xác định. C + M → MC (phức tan, hằng số bền lớn) M: ion kim loại C: dd chuẩn là dd tạo phức với ion kim loại C thường được dùng là etylen diamin tetraacetic acid (EDTA) PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
  20. 2.2 Trình bày các phương pháp chuẩn độ 2.2.4. Phương pháp tạo phức Công thức cấu tạo của EDTA Complexon III hay Trilon B PHẠM THỊ HẢI YẾN KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2