Bài giảng Kỹ thuật số và vi xử lý: Chương 1 - ĐH Bách Khoa
lượt xem 22
download
Bài giảng Kỹ thuật số và vi xử lý: Chương 1 - Hệ thống số đếm trình bày nội dung biểu diễn số, các loại mã thông dụng, các phép tính trong hệ nhị phân, cộng trừ số BCD và một số nội dung liên quan khác. Tham khảo nội dung bài giảng để hiểu rõ hơn về các vấn đề trên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật số và vi xử lý: Chương 1 - ĐH Bách Khoa
- Chương I.HỆ THỐNG SỐ ĐẾM 1.1 Biểu diễn số Hệ thống số đếm :tập hợp các ký tự và quan hệ giữa các ký tự để biểu diễn số Các hệ đếm được phân biệt với nhau bằng cơ số.
- Cơ số :số ký tự phân biệt trong một hệ đếm HEÄ CÔ SOÁ CAÙC KYÙ TÖÏ S Nhò 2 0,1 phaân Baùt 8 0,1,2,3,4,5,6,7 phaân Thaäp 10 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 phaân Thaäp 16 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 luïc
- Ký tự chữ phân biệt hệ đếm • Nhị phân ( Binary) – B • Bát phân (Octal) – O • Thập phân (Decimal) – D • Thập lục phân (Hexadecimal) - H
- Thaä Nhò phaân Baùt Thaäp p 8421 phaân luïc phaâ phaân n 0 0000 00 0 1 0001 01 1 2 0010 02 2 3 0011 03 3 4 0100 04 4 5 0101 05 5 6 0110 06 6
- Thaä Nhò phaân Baùt Thaäp p 8421 phaân luïc phaâ phaân n 8 1000 10 8 9 1001 11 9 10 1010 12 A 11 1011 13 B 12 1100 14 C 13 1101 15 D 14 1110 16 E 15 1111 17 F
- Đổi số từ hệ cơ số S sang thập phân • N = CnSn + Cn-1Sn-1+ …+ C0S0 + C-1S-1 + … • N = ∑CiSi • trong đó : • 0 ≤ Ci < S – 1 • Ci - trị thập phân của ký tự thứ i • Si – trọng số ký tự thứ i • i – vị trí ký tự •
- 1001.11B = 1x23+0x22+0x21+1x20+ i 3210 -1-2 +1x2-1+1x2-2 35.24O = 3x81+5x80+2x8-1+4x8-2 i 10 -1-2 A2F.5CH = 10x162+2x161+15x160+ i 210 -1-2 +5x16-1+12x16-2
- Đổi số thập phân sang hệ cơ số S Phần nguyên : chia S ghi lại số dư,kết quả tiếp tục chia S.Lặp lại cho đến khi kết quả bằng 0.Phần nguyên trong hệ S là tập hợp các số dư,trong đó số dư đầu tiên có trọng số nhỏ nhất. Phần phân : nhân cho S ghi lại phần nguyên của kết quả,phần phân tiếp tục nhân S.Lặp lại nhiều lần tới độ chính xác cần thiết.Phần phân trong hệ S là tập hợp các phần nguyên của phép nhân,trong đó số đầu tiên có trọng số lớn nhất.
- Đổi 153.513D sang hệ bát phân Phép chia phần nguyên Số dư 153 : 8 = 19 1 19 : 8 = 2 3 2:8=0 2 Phép nhân phần phân Phần nguyên tích số 0.513x8 = 4.104 4 0.104x8 = 0.832 0 0.832x8 = 6.656 6 0.656x8 = 5.248 5 Kết quả : 153.513D = 231.4065O
- Đổi 13.6875 sang hệ nhị phân Phép chia phần nguyên Số dư 13 : 2 = 6 1 6:2=3 0 3:2=1 1 1:2=0 1 Phép nhân phần phân Phần nguyên tích số 0.6875 x2 = 1.375 1 0.375 x2 = 0.75 0 0.75 x2 = 1.5 1 0.5 x2 = 1 1 Kết quả : 13.6875D = 1101.1011B
- Đổi 1101110.011B sang hệ bát phân 1 101 110 . 011 1 5 6 3 Kết quả 1101110.011B = 156.3O Đổi 111101011010.0101B sang hệ thập lục phân 1111 0101 1010.0101 F 5 A 5 Kết quả 111101011010.0101B = F5A.5H
- Đổi sang hệ thập lục phân : 1256.272O = 1010101110.01011101B = = 2AE.5DH Đổi sang hệ bát phân : A3B6EH = 10100011101101101110B = = 2435556O
- 1.2 Các loại mã thông dụng Từ mã nhị phân n chữ số có thể mã hóa cho 2n phần tử tin tức. Bằng cách sắp xếp các từ mã theo nhiều quy luật khác nhau người ta nhận được nhiều loại mã khác nhau. Mã đầy : số lượng từ mã của bộ mã bằng 2n . Mã vơi :số lượng từ mã của bộ mã nhỏ hơn 2n .
- Nhò Quaù 3 2421 Gray Johnso phaâ n n 0 0000 0011 0000 0000 00000 1 0001 0100 0001 0001 00001 2 0010 0101 0010 0011 00011 3 0011 0110 0011 0010 00111 4 0100 0111 0100 0110 01111 5 0101 1000 1011 0111 11111 6 0110 1001 1100 0101 11110 7 0111 1010 1101 0100 11100
- Nhò Quaù 2421 Gray Johnson phaâ 3 n 8 1000 1011 1110 1100 11000 9 1001 1100 1111 1101 10000 10 1010 1101 1111 11 1011 1110 1110 12 1100 1111 1010 13 1101 0000 1011 14 1110 0001 1001 15 1111 0010 1000
- Mã thập phân hóa BCD Mỗi chữ số thập phân được mã hóa bằng một từ mã của một bộ mã. Mã BCD thường NBCD (Normal BCD hay 8421) : dùng mười tổ hợp đầu tiên của bộ mã nhị phân 4 bit để mã hóa các chữ số thập phân. Ví dụ : 1001 0110 0010 mã BCD 9 6 2 thập phân
- Các tổ hợp mã nhị phân không sử dụng để mã hóa được coi là mã cấm đối vơiù BCD. Sử dụng các loại mã khác để mã hóa : 7 5 9 thập phân 1010 1000 1100 BCD – quá 3 0100 0111 1101 BCD - Gray
- 1.3 Các phép tính trong hệ nhị phân Trong hệ nhị phân : - Mỗi chữ số được gọi là một bit . Bit có trọng số lớn nhất ký hiệu MSB (Most Significant Bit) . Bit có trọng số nhỏ nhất ký hiệu LSB (Least Significant Bit) . - Số nhị phân n bit biểu diễn được 2n giá trị khác nhau tương ứng từ 0 đến 2n-1 .
- Ví dụ: 1011 là số 4 bit MSB LSB 8 bit tạo thành 1 Byte 1KByte = 210 Byte 1MByte = 210 KByte = 220 Byte
- Phép cộng Thực hiện trong hệ thập phân 11 số nhớ 208 số hạng thứ nhất +92 số hạng thư ùhai 300 tổng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Hệ thống số đếm và khái niệm về mã
11 p | 214 | 34
-
Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 1 - Ths. Đặng Ngọc Khoa
11 p | 160 | 11
-
Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 5 - ThS. Lưu Văn Đại
40 p | 47 | 9
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Th.S Đặng Ngọc Khoa
250 p | 91 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 2: Đại số Boole
15 p | 136 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 5: Flip – Flops
24 p | 43 | 8
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 3: Các cổng logic & Đại số Boolean
27 p | 77 | 7
-
Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 1 - ThS. Lưu Văn Đại
26 p | 47 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Một số khái niệm mở đầu
11 p | 56 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 5.1: Hệ tuần tự (Sequential circuits)
29 p | 13 | 3
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 4: Hệ tổ hợp
51 p | 21 | 3
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 1: Hệ thống số đếm & Mã
26 p | 20 | 3
-
Bài giảng Kỹ thuật số - Chương 3: Các phần tử logic cơ sở
70 p | 11 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 1 - Võ Duy Công
39 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 2 - Lê Thị Kim Anh
95 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 3 - Võ Duy Công
41 p | 7 | 1
-
Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 4 - Lê Thị Kim Anh
79 p | 5 | 1
-
Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 3 - Lê Thị Kim Anh
51 p | 5 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn